Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bản tường trình
Tên thí nghiệm |
Mục đích thí nghiệm |
Hiện tượng | Kết luận |
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát | Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất |
+) Muối tan trong nước, cát không tan +) Cát được tách riêng trên giấy lọc +)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu |
-Tách riêng được muối và cát. -Thu được muối tinh khiết |
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!
a)5Zn:5 nguyên tử kẽm
2Ca:2 nguyên tử Canxi
b)hình như là đề bạn chưa ghi hết hở
nCO(phản ứng) = 11,2/22.4 =0.5 mol
PTHH: 2Fe2O3 + 6CO ===> 4Fe + 6CO2
1 3 2 3 (MOL)
Fe3O4 + 4CO ==> 3Fe + 4CO2
1 4 3 4
nhìn vào PTHH ta thấy nCO= nCO2 = 0.5
áp dụng định Luật BTKL ==> mFe(thu đc) = mhhA + mCO - mCO2
= 27.6 + 0.5x 28 - 0.5x44
=19.6 g
m chưa nháp lại đâu, bạn nên kiểm tra lại, còn cách làm thì mik thấy đúng nhá, lke cho mik hát bh mik làm tiếp nha ^_~
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Theo đề bài, ta có:\(M_B=32.0,5=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_A=2,125.16=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy \(PTK_A=M_A=34đvC\)
B1. dùng nam châm hút bột sắt(tách đc bột sắt)
B2.Cho phần con lại vào nước lưu huỳnh không tan trong nước , muối ăn tan trong nước(tách đc lưu huỳnh)
B3.cô cạn dd muối ăn (tách đc muối ăn)
tách chất ra khỏi hỗn hợp? | Yahoo Hỏi & Đáp
bài này mk ko bt tham khảo đi
khó ha vì ko cho số n