Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặc điểm chung: Sản xuất nông nghiệp phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, tuy nhiên trồng trọt vẫn là ngành chính. - Trồng trọt: + Tình hình phát triển: Cơ cấu đa dạng. lúa là cây trồng chính. Diện tích, năng xuất, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng. Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển khá mạnh. Nhiều sản phẩm xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su... + Phân bố: - Các vùng trọng điểm lúa: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long - Vùng trồng cây công nghiệp: Cao su: Đồng nam bộ, cà phê: Tây Nguyên, chè Thái Nguyên.... - Chăn nuôi: + Tình hình phát triển: Chăn nuôi trầu, bò, lợn, gia cầm. Chiếm tỷ trọng nhỏ trong nông nghiệp. Đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh. Năm 2002 so với năm 1990: Bò: Năm 2002 có 4 triệu con, đàn lợn tăng 23 triệu con so với năm 1990, đàn gia cầm có 230 triệu con, tăng gấp 2 lần năm 1990. + Phân bố: Trâu nuôi nhiều ở trung du và miền núi bác bộ, Bắc trung bộ. Bò nuôi ở Duyên hải nam Trung bộ. Lợn nuôi nhiều: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu long.
- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên thời kì 1995 -2002 còn khiêm tốn, nhưng tốc độ gia táng của vùng khá lớn. Cả vùng Tây Nguyên tăng 2,8 lần, tỉnh Gia Lai tăng 3,1 lần, tỉnh Đắk Lắk tăng 2,8 lần. Kom Tum tăng 2 lần, Lâm Đồng tăng 2,7 lần.
- Nguyên nhân làm cho hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất công nghiệp.
- Đắk Lắk: có diện tích vây công nghiệp có quy mô lớn, đặc biệt là đất badan, nhờ đó tỉnh này phát huy thế mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê; ngoài cà phê, còn trồng nhiều điều, hồ tiêu,...
- Lâm Đồng: có thế mạnh sản xuất chè, hoa và rau quả ôn đới với quy mô tương đối lớn; cây cà phê cũng được trồng nhiều ở Lâm Đồng.
- Việc phát triển mạnh của ngành du lịch cũng là nguyên nhân kích cầu cho sự tiêu thụ nguồn sản phẩm nông nghiệp của hai tỉnh nói riêng và toàn vùng Tây Nguyên nói chung.
- Hiện nay, hằng năm cả nước khai thác khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ trong các khu rừng sản xuất, chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản được phát triển gắn với các vùng nguyên liệu.
- Chúng ta đang đầu tư để phấn đấu đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng, đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45%, chú trọng bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng.
- Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển, góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sông cho nhân dân.
Do sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ và sự hạn chế trong việc phát triển ngành nghề dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn nước ta.
Đáp án cần chọn là: A
Sự ảnh hưởng :
- Tăng giá trị và hàng cạnh tranh của nông sản.
- Thúc đẩy sự phát triển của các vùng chuyên canh.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Có thể nói, nhờ sự hỗ trợ tích cực của công nghiệp chế biến, nông nghiệp nước ta mới trở thành ngành sản xuất hàng hóa.
Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho
-Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản.
-Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
-Thúc đẩy sự phát triển các vùng chuyên canh.
*Tham khảo:
2.
- Nông nghiệp: Đồng bằng sông Hồng là vùng đất màu mỡ, phù hợp cho canh tác nông nghiệp. Lúa là cây chủ lực, đóng góp lớn vào sản xuất lương thực của quốc gia. Ngoài ra, đây cũng là khu vực sản xuất nhiều loại cây lương thực khác như ngô, khoai lang, và cây trồng công nghiệp.
- Công nghiệp: Vùng này có nhiều thành phố lớn như Hà Nội và Hải Phòng, đóng vai trò trọng điểm cho công nghiệp. Các ngành công nghiệp đa dạng từ chế biến thực phẩm đến sản xuất máy móc, điện tử. Khu vực đồng bằng sông Hồng góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
3.
- Tài nguyên thiên nhiên
- Khí hậu ấm áp
- Nhu cầu thị trường
- Chính sách hỗ trợ
- Đặc điểm chung: Sản xuất nông nghiệp phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, tuy nhiên trồng trọt vẫn là ngành chính. - Trồng trọt: + Tình hình phát triển: Cơ cấu đa dạng. lúa là cây trồng chính. Diện tích, năng xuất, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng. Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển khá mạnh. Nhiều sản phẩm xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su... + Phân bố: - Các vùng trọng điểm lúa: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long - Vùng trồng cây công nghiệp: Cao su: Đồng nam bộ, cà phê: Tây Nguyên, chè Thái Nguyên.... - Chăn nuôi: + Tình hình phát triển: Chăn nuôi trầu, bò, lợn, gia cầm. Chiếm tỷ trọng nhỏ trong nông nghiệp. Đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh. Năm 2002 so với năm 1990: Bò: Năm 2002 có 4 triệu con, đàn lợn tăng 23 triệu con so với năm 1990, đàn gia cầm có 230 triệu con, tăng gấp 2 lần năm 1990. + Phân bố: Trâu nuôi nhiều ở trung du và miền núi bác bộ, Bắc trung bộ. Bò nuôi ở Duyên hải nam Trung bộ. Lợn nuôi nhiều: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu long.
- Đặc điểm chung:
Sản xuất nông nghiệp phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, tuy nhiên trồng trọt vẫn là ngành chính.
- Trồng trọt:
+ Tình hình phát triển: Cơ cấu đa dạng. lúa là cây trồng chính. Diện tích, năng xuất, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng. Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển khá mạnh. Nhiều sản phẩm xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su...
+ Phân bố:
- Các vùng trọng điểm lúa: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long
- Vùng trồng cây công nghiệp: Cao su: Đồng nam bộ, cà phê: Tây Nguyên, chè Thái Nguyên....
- Chăn nuôi:
+ Tình hình phát triển: Chăn nuôi trầu, bò, lợn, gia cầm. Chiếm tỷ trọng nhỏ trong nông nghiệp. Đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh. Năm 2002 so với năm 1990: Bò: Năm 2002 có 4 triệu con, đàn lợn tăng 23 triệu con so với năm 1990, đàn gia cầm có 230 triệu con, tăng gấp 2 lần năm 1990.
+ Phân bố: Trâu nuôi nhiều ở trung du và miền núi bác bộ, Bắc trung bộ. Bò nuôi ở Duyên hải nam Trung bộ. Lợn nuôi nhiều: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu long.