K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

Đặt \(\frac{x}{18}=\frac{y}{9}=k\)

\(\Rightarrow x=18k;y=9k\)

Thay vào P ta được:

\(P=\frac{2.18k-3.9k}{2.18k+3.9k}\)

\(\Rightarrow P=\frac{36k-27k}{36k+27k}\)

\(\Rightarrow P=\frac{k\left(36-27\right)}{k\left(36+27\right)}\)

\(\Rightarrow P=\frac{9k}{63k}\)

\(\Rightarrow P=\frac{1}{7}\)

Vậy \(P=\frac{1}{7}.\)

16 tháng 2 2017

\(a-b=3\Rightarrow a=3+b\) Thay vào B ta được :\(B=\frac{3+b-8}{b-5}-\frac{4\left(3+b\right)-b}{3\left(3+b\right)+3}=\frac{\left(3-8\right)+b}{b-5}-\frac{12+3b}{9+b+3}=\frac{b-5}{b-5}-\frac{12+3b}{12+3b}=1-1=0\)

Vậy B = 0

16 tháng 2 2017

bài này mà làm chưa dc ak, tui làm dc rùi. hahahahabanh

11 tháng 3 2017

Vì A là giao điểm của hai tọa độ nên:

-3.x+1=-4.x

-3x+1=-4x

1=-4x-(-3x)

1=-4x+3x

1=-x

x=-1

Khi x=-1=>y=4

Vậy A có tọa độ là (-1;4)

11 tháng 3 2017

Cảm ơn nha!haha

11 tháng 5 2017

ta sẽ làm gì với cái này :D

11 tháng 5 2017

bạn làm hôj mjk

21 tháng 9 2017

Cho mk xin cái đề bài

21 tháng 9 2017

undefined

15 tháng 2 2017

\(A=\frac{-x^2-2x-5}{x^2+2x+2}=\frac{-\left(x^2+2x+1\right)-4}{\left(x^2+2x+1\right)+1}=\frac{-\left(x+1\right)^2-4}{\left(x+1\right)^2+1}=\frac{-\left(x+1\right)^2-1-3}{\left(x+1\right)^2+1}=\frac{-\left[\left(x+1\right)^2+1\right]-3}{\left(x+1\right)^2+1}=-1-\frac{3}{\left(x+1\right)^2+1}\)Để \(-1-\frac{3}{\left(x+1\right)^2+1}\) đạt GTLN <=> \(-\frac{3}{\left(x+1\right)^2+1}\) đạt GTLN

=> (x + 1)2 + 1 đạt GTNN

\(\left(x+1\right)^2\ge0\) với mọi x \(\in R\)

=> \(\left(x+1\right)^2+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = - 1

Vậy GTNN của A = - 1 - 3 = - 4 tại x = - 1

17 tháng 2 2017

Cảm ơn bạn nhiều!haha

12 tháng 10 2017

a

9x=10y=z/2 và x-y+z=48

hay y/9=x/10=z/2 (vận dụng tỉ lệ thức) và x-y+z=48

từ tỉ lệ thức 9/y=x/10=z/2 và x-y+z=48

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

y/9=x/10=z/2=x-y=z/9-10+2=48/1=1

từ y/9=1=>y=1.9=9

x/10=1=>x=1.10=10

z/2=1=>1.2=2

vậy y=9

x=10

z=2

(hơi khó hỉu vì ghi bằng máy tính) thông cảm

21 tháng 2 2017

Ta có :

\(2015^{2014}=\left(\overline{......5}\right)\)

\(2014^{2015}=\left(2014^4\right)^{503}.\left(2014^3\right)=\left(\overline{.....6}\right).\left(\overline{.....4}\right)=\left(\overline{.....4}\right)\)

\(2015^{2014}-2014^{2015}=\left(\overline{......5}\right)-\left(\overline{......4}\right)=\left(\overline{......1}\right)\)

Vậy biểu thức có chữ số tận cùng là 1

21 tháng 2 2017

Ta có:

- \(2015^{2014}\) có chữ số tận cùng là 5 (Các số có tận cùng là 5 khi nâng lên lũy thừa bậc mấy chữ số tận cùng cũng không thay đổi)

- \(2014^{2015}\) có chữ số tận cùng là 4 (Các số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng không thay đổi)

~> \(2015^{2014}-2014^{2015}=5-4=1\)

Vậy, chữ số tận cùng của \(2015^{2014}-2014^{2015}\) là 1

---

Chọn đáp án này đi :)

16 tháng 2 2017

Ta có:

\(A+B=11\left(A-B\right)\)

\(\Rightarrow A+B=11A-11B\)

\(\Rightarrow\) B+11B=11A-A

Suy ra : 12B=10A

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{10}{12}=\frac{6}{5}\)

16 tháng 2 2017

mình tính ra 6/5 ấy, ko chắc là đúng nha !