Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x thuộc Z => x+1 thuộc Z
=> x+1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Ta có bảng
x+1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -8 | -2 | 0 | 6 |
b) c) làm tương tự
d) Ta có x+3=x+3+11
=> 11 chia hết cho x+3
=> x+3 \(\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-11;1;11\right\}\)
Ta có bảng
x+3 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -14 | -4 | -2 | 8 |
e)f) làm tương tự
g) Ta có 2x+1=2(x-2)+5
=> 5 chia hết cho x-2
=> x-2 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Ta có bảng
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
a, Ta có 7 chia hết cho x+1
Do đó : x+1 thuộc Ư{7}
Mà x thuộc Z
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 7 | -1 | -7 |
x | 0 | 6 | -2 | -8 |
Chỗ này bn thêm thoả mãn điều kiện nhé
Vậy...
a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
các câu b và c làm tương tự
a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)
Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)
Ta có bảng
x+1 | x | kết luận |
1 | 0 | thoã mãn |
-1 | -2 | thỏa mãn |
7 | 6 | thỏa mãn |
-7 | -8 | thỏa mãn |
a/ \(x-4⋮x-1\)
Mà \(x-1⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow5⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=5\\x-1=-1\\x-1=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\\x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
b/ \(2x+5⋮x-1\)
Mà \(x-1⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5⋮x-1\\2x-2⋮x-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow7⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=7\\x-1=-1\\x-1=-7\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=8\\x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
c/ \(x^2+3x+4⋮x+3\)
Mà \(x+3⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+3x+4⋮x+3\\x^2+3x⋮x+3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=1\\x+3=2\\x+3=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy ..
a) 63 chia hết cho x-1 nên x-1EƯ(63)={1;3;7;9;21;63}
=>xE{2;4;8;10;22;64}
b)14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3EƯ(14)={1;2;7;14}
=>2xE{4;11}
=>x=2
c)x+7 chia hết cho x-1
x-1+8 chia hết cho x-1
=>8 chia hết cho x-1 hay x-1 EƯ(8)={1;2;4;8}
=>xE{2;3;5;9}
d)2x+5 chia hết cho x-2
=>2x-4+9 chia hết cho x-2
2(x-2)+9 chia hết cho x-2
=>9 chia hết cho x-2 hay x-2 EƯ(9)={1;3;9}
=>xE{3;5;11}
mk chỉ xét trường hợp xEN thôi, do bạn ko ghi điều kiện x
a. 63 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(63)
=>x-1 thuộc {1;3;7;9;21;63}
=>x thuộc {2;4;8;10;22;64}
b.14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 thuộc Ư(14)
=>2x+3 thuộc {1;2;7;14}
=>2x thuộc {-2;-1;4;11}
=>x thuộc {-1;-1/2;2;11/2}
vì x thuộc N => x =2
a)(x+5) chia hết cho (x+1)
Ta có:
x+5=(x+1)+4
Vì x+1 chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc{1;2;4}
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 2 | 4 |
x | 0 | 1 | 3 |
Thử lại: đúng
Vậy x thuộc{0;1;3}
a) 7 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
Lập bảng
x+1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -8 | -2 | 0 | 6 |
b) c) Tương tự
d) x + 14 chia hết cho x + 2
=> x + 3 + 11 chia hết cho x + 3
=> 11 chia hết cho x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(12) = { -11 ; -1 ; 1 ; 11 }
=> Lập bảng tương tự ý a)
e) f) g) Tương tự ý d)
* Nay lười nên k làm hết được *
a) 12 chia hết cho x => x thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
( mk ko biết viết kí hiệu thuộc ) Vậy x thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
b) 6 chia hết cho x-2 => x-2 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;}
Ta có bảng sau
x-2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 3 | 1 | 4 | 0 | 5 | -1 | 8 | -4 |
c) và d) tương tự nhé bn
a, x+8 chia hết cho x+7
=>x+7+1 chia hết cho x+7
=>1 chia hết cho x+7
=> x+7=1hoặc -1
=>x=(-6) hoặc (-8)
b, 2x+16 chia hết cho x+7
2(x+7)+2 chia hết cho x+7
.....
c,mọi số x
d,6 ,4
d,2,0,-2,-4
click dúng nhớ