\(\frac{-3x-15}{-2x}\)     có giá...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)

mà âm chia âm bằng dương

=>\(\frac{-3x-15}{-2x}=\frac{-\left(3x+15\right)}{-\left(2x\right)}=\frac{3x+15}{2x}=3\)

\(\frac{3x}{2x}+\frac{15}{2x}=3\)=>\(\frac{3}{2}+\frac{15}{2x}=3\)

\(15:2x=3-\frac{3}{2}=\frac{6-3}{2}=\frac{3}{2}\)

\(15.\frac{1}{2}x=\frac{3}{2}\)=>\(\frac{15}{2}x=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}:\frac{15}{2}=\frac{3}{2}.\frac{2}{15}=\frac{1}{5}\)

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé ! 

Câu 1:Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 15 là .......................Câu 2:Trên tia Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA=3cm, OB=7cm. Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó BM=...................cm  Câu 3:Tìm x biết: 5(x+35) = 115  Trả lời: x=................Câu 4:Số các phân số lớn hơn \(\frac{8}{15}\)và nhỏ hơn\(\frac{17}{15}\)  và có mẫu bằng 15 là ....................Câu 5:Cho hai tia đối nhax...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 15 là .......................

Câu 2:
Trên tia Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA=3cm, OB=7cm. Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó BM=...................cm  

Câu 3:
Tìm x biết: 5(x+35) = 115  
Trả lời: x=................

Câu 4:
Số các phân số lớn hơn \(\frac{8}{15}\)và nhỏ hơn\(\frac{17}{15}\)  và có mẫu bằng 15 là ....................

Câu 5:
Cho hai tia đối nhax Ox và Ox"LấyA thuộc Ox, b thuộc Ox"sao cho OA=5cm,OB=7cm Khi đó AB=............cm

Câu 6:
Số giá trị nguyên của x thỏa mãn giá trị tuyệt đối của x nhỏ hơn hoặc = 5 

Câu 7:
Biết số có ba chữ số 34x chia hết cho cả 3 và 5. Vậy x = ..................

Câu 8:
Tìm x biết: \(\frac{5}{8}x-\frac{1}{8}=\frac{23}{4}\)vậy x bằng
Trả lời: x = ....................
(Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)

Câu 9:
Một số tự nhiên khi chia cho 5 thì dư 4,khi chia cho 7 thì dư 6.Số tự nhiên đó khi chia cho 35 sẽ có số dư là....................

Câu 10:
Cho dãy số 1;4;7;10;13;..........
Số hạng thứ 1000 của dãy là....................

0
30 tháng 6 2018

1/a) Ta có: \(A=x^4+\left(y-2\right)^2-8\ge-8\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y-2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}\)

Vậy GTNN của A = -8 khi x=0, y=2.

b) Ta có: \(B=|x-3|+|x-7|\)

\(=|x-3|+|7-x|\ge|x-3+7-x|=4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x\le7\end{cases}}\Rightarrow3\le x\le7\)

Vậy GTNN của B = 4 khi \(3\le x\le7\)

2/ a) Ta có: \(xy+3x-7y=21\Rightarrow xy+3x-7y-21=0\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)-7\left(y+3\right)=0\Rightarrow\left(x-7\right)\left(y+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-3\end{cases}}\)

b) Ta có: \(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\)và \(x+y=16\)

Áp dụng tính chất bằng nhau của dãy tỉ số, ta có:

\(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x+3}{3}=\frac{y+5}{5}=\frac{x+y+8}{8}=\frac{16+8}{8}=\frac{24}{8}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+3}{3}=3\Rightarrow x+3=9\Rightarrow x=6\\\frac{y+5}{5}=3\Rightarrow y+5=15\Rightarrow y=10\end{cases}}\)

Bài 3: đề không rõ.

30 tháng 6 2018

Bài 1:\(a,A=x^4+\left(y-2\right)^2-8\)

Có \(x^4\ge0;\left(y-2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A\ge0+0-8=-8\)

Dấu "=" xảy ra khi \(MinA=-8\Leftrightarrow x=0;y=2\)

\(b,B=\left|x-3\right|+\left|x-7\right|\)

\(\Rightarrow B=\left|x-3\right|+\left|7-x\right|\)

\(\Rightarrow B\ge\left|x-3+7-x\right|\)

\(\Rightarrow B\ge\left|-10\right|=10\)

Dấu "=" xảy ra khi \(MinB=10\Leftrightarrow3\le x\le7\Rightarrow x\in\left(3;4;5;6;7\right)\)

6 tháng 5 2018

Các bạn giúp mình với

11 tháng 2 2020

a) Để phân số \(\frac{12}{3n-1}\)có giá trị là 1 số nguyên

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)3n-1

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Tiếp theo bạn tìm số nguyên n như thường, nếu có giá trị là phân số thì bỏ nên bạn tự làm nhé!

b) Để phân số \(\frac{2n+3}{7}\)có giá trị là 1 số nguyên 

\(\Rightarrow\)2n+3\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)2n+3=7k  

\(\Rightarrow n=\frac{7k-3}{2}\)

Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/*/5+4x/=-19 làsố nguyên x thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)là tập hợp các số nguyên n để \(A=\frac{44}{2n-3}\)nhận giá trị nguyên làtìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời abc=tìm hai số nguyên dương a;b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\)và BCNN(a;b)=100. Trả lời a;b=cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự...
Đọc tiếp
  1. Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/*/5+4x/=-19
  2. số nguyên x thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)là 
  3. tập hợp các số nguyên n để \(A=\frac{44}{2n-3}\)nhận giá trị nguyên là
  4. tìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời abc=
  5. tìm hai số nguyên dương a;b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\)và BCNN(a;b)=100. Trả lời a;b=
  6. cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số \(\frac{2}{3}\) vậy n =
  7. cặp số nguyên dương x;y thỏa mãn /(x2+2)*(y+1)/=9. Vậy x;y=
  8. có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\frac{-48}{-68}\) và co tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 
  9. A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và 3 được tạo thành từ các chữ số 1;3;6;9. Số các pần tử của A là
  10. tìm các số  nguyên dương x;y biết /x-2y+1/*/x+4y+3/=20. Trả lời x;y =
1
31 tháng 1 2016

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

Bài 1 

\(\left(\frac{1}{2}-x\right)^2=\frac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}-x\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{6}-\frac{4}{6}=x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{6}\)

Bài 2 

Để \(\frac{2x+1}{x-1}\in Z\)

 \(\Leftrightarrow\frac{2X-2+3}{X-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow2+\frac{3}{X-1}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮X-1\)

\(\Rightarrow X-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow X-1=\left\{-3,-1,1,3\right\}\)

\(\Rightarrow X=\left\{-2,0,2,4\right\}\)