Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
e) n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4
n2 + 4n - 2n + 6 chia hết cho n + 4
n.(n + 4) - 2n + 6 chia hết cho n + 4
2n + 6 chia hết cho n + 4
2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4
2.(n + 4) - 2 chia hết cho n + 4
=> - 2 chia hết cho n + 4
=> n + 4 thuộc Ư(-2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}
Xét 4 trường hợp ,ta có :
n + 4 = 1 => n = -3
n + 4 = -1 => n = -5
n + 4 = 2 => n = -2
n + 4 = -2 => n = -6
n+2 chia hết cho n+1
=>n+1+1 chia hết chi n+1
=>1 chia hết cho n+1
=>n+1=1
=>n=0
b.
2n+7 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(5)
=>n +1 thuộc {1;5}
=>n thuộc {0;4}
c.2n+1 chia hết cho n-6
=>2(n-6)+13 chia hết cho n-6
=> n-6 thuộc Ư(13)
=>n-6 thuộc {1;13}
=> n thuộc {7;19}
a: Vì 2n-5 chia hết cho n+1
và n+1 chia hết cho 2n-5
nên 2n-5=-n-1
=>3n=4
hay n=4/3
b: Vì 3n+2 chia hết cho n-2
và n-2 chia hết cho 3n+2
nên 3n+2=2-n
=>4n=0
hay n=0
Ta có : n + 6 chia hết cho n - 3
=> n - 3 + 9 chia hết cho n - 3
=> 9 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(9) = {-9;-3;-1;1;3;9}
=> n thuộc {-6;0;2;4;6;12}
n+6=(n-3)+9
n-3 chia het cho n-3
nen 6 chia het cho n-3
suy ra n-3 là UC của 6
Uc(6)= 1;2;3;6
*n-3=1
n=4
*n-3=2
n=5
*n-3=3
n=6
*n-3=6
n=9
vậy n= 4;5;6;9
a)Ta có:\(4n+5⋮n\)
\(\Rightarrow5⋮n\)
\(\Rightarrow n\in1;5\)\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n=1;5\)
b)38-3n\(⋮n\)
\(\Rightarrow38⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(38\right)\)
c)\(3n+4⋮n-1\)
\(\Rightarrow3n-1+5⋮n-1\)
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n-1=1;5\)
\(\Rightarrow n\in2;6\)
d)\(2n+1⋮16-3n\)
\(12⋮2n+1\Rightarrow2n+1\inƯ\left(12\right)\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Vì 2n +1 chia 2 dư 1 nên \(2n+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
làm tiếp
\(3n+5⋮n+2\Rightarrow3\left(n+2\right)+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
a, n+3 chia hết cho n+1
=>n+1+2 chia hết cho n+1
=>2 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}
=>n thuộc {-2;0;-3;1}
b, 2n+4 chia hết cho n+1
=>2n+2+2 chia hết cho n+1
=>2 chia hết cho n+1
=> như trên
c, 2n-3 chia het cho n-2
=>2n-4+1 chia hết cho n-2
=>1 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc Ư(1)={-1;1}
=> n thuộc {1;3}
a)n+3=n+1+2
vì n+1chia hết cho n+1 nên để n+3 chia hết cho n+1 thì 2 chia hết cho n+1
suy ra n+1 thuộc Ư(2)
bạn tự giải nốt
b) 2n+4=2n+2+2=2(n+1)+2
vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 2 chia hết cho n+1
làm tương tự ý trên
c) 2n-3=2n-4+1=2(n-2)+1
vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 1 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc Ư(1)
bạn tự làm nốt