Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=4x^2-2\left(a+b+c\right)x-\left(ab+bc+ca\right)\)
Thay x, ta có:
\(M=4.\left(\frac{a+b+c}{2}\right)^2-2\left(a+b+c\right).\frac{a+b+c}{2}-\left(ab+bc+ca\right)\)
\(=\left(a+b+c\right)^2-\left(a+b+c\right)^2-\left(ab+bc+ca\right)\)
\(=-ab-bc-ca\)
2/ Số mũ tùm lum, có lẽ b nên ktra lại đề bài!
a. Ta có: x2-11=0
⇌ x2=11
⇌\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{11}\\x=-\sqrt{11}\end{matrix}\right.\)
b.Ta có: x2-2\(\sqrt{13}\)x+\(\sqrt{13}\)=0
⇌(x-\(\sqrt{13}\))2=0
⇌ x-\(\sqrt{13}\)=0
⇌ x=\(\sqrt{13}\)
c. Ta có : x2-9x+14=0
⇌ (x-7)(x-2)=0
⇌\(\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\z-2=0\end{matrix}\right.\)⇌\(\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=2\end{matrix}\right.\)
d.Ta có \(\sqrt{x}\)-6=13
⇌\(\sqrt{x}\)=19
⇌x = 361
e.Ta có: \(\sqrt{x}\)+9=3
Vì \(\sqrt{x}\)≥0∀x⇒\(\sqrt{x}\)+9≥9
⇒ ptvn
f.Ta có:\(\sqrt{x^2}\)-2x+4=x-1
⇌ |x|-3x-5=0(*)
TH1: x≥0
⇒ pt(*) ⇌ x-3x+5=0⇌-2x-5=0⇒x=\(\dfrac{5}{2}\)(t/m)
TH2: x<0
⇒ pt(*) ⇌ -x-3x+5=0⇌-4x+5=0⇒x=\(\dfrac{5}{4}\)(l)
Vậy x=\(\dfrac{5}{2}\)là nghiệm của phương trình
Ở câu b, bậc của y là bậc nhất nên có thể rút y theo x
\(y=\frac{112-2x^2+x}{2x+1}=\frac{-x\left(2x+1\right)+2x+1+111}{2x+1}=-x+1+\frac{111}{2x+1}\)
\(\Rightarrow2x+1\in\text{Ư}\left(111\right)=\left\{111;37;3;1;-111;-37;-3;-1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{...\right\}\)
a, \(x^2-11=0\)
\(x^2=11\)
\(x=\sqrt{11}\).
b, \(x^2-2\sqrt{13}x+13=0\)
\(\left(x-\sqrt{13}\right)^2=0\)
\(x-\sqrt{13}=0\)
\(x=\sqrt{13}.\)
c, Câu này em chưa được học ạ. Thông cảm.
\(7^{9^9}\) có chữ số tận cùng là bao nhiêu
giúp mình với nhớ giải thích rõ ra nha. mình cảm ơn nhiều
ta có : 79^9= 781=74*(20+1)= (....1)
=> 79^9 có số tận cùng là 1