K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

Thả một hòn bi bằng chì và một tờ giấy từ trên cao xuống, ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng.

a) Hãy giải thích tại sao

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng ta làm thế nào? Tại sao?

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực : Lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí. Nhưng do khối lượng của hòn bi lớn so với lực cản của không khí nên hòn bi rơi thẳng xuống, còn khối lượng của tờ giấy lại nhỏ hơn lực cản của không khí, diện tích tờ giấy lớn hơn nên tờ giấy không thể rơi đúng phương thẳng đứng của trọng lực

b) Muốn làm tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm diện tích tờ giấy nhỏ lại. Do lúc đó lực cản của không khí có lực nhỏ hơn tờ giấy nên tờ giấy sẽ rơi theo phương thẳng đứng

2 tháng 11 2017

Bài 8.11*. Thả một hòn bi bằng chì và một tờ giấy từ trên cao xuống, ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng.

a) Hãy giải thích tại sao?

b) Muốn làm cho tờ giấy cũng rơi theo phương thẳng đứng thì làm thế nào? Tại sao?

Trả lời:

Thả một hòn bi bằng chì và một tờ giấy từ trên cao xuống, ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng, sở dĩ như vậy là do lực cản của không khí. Viên bi bé nên lực cản rất nhỏ và coi như chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên rơi theo phương thẳng đứng, ngược lại tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng vì lực cản của không khí đối với tờ giấy là lớn so với trọng lực của nó.

12 tháng 7 2016

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.

17 tháng 7 2016

\(462km\)thanghoa

tick em nha 

1 tháng 12 2016

a) lực cản của kk

b) cho rơi trong chân không vi k có Fkk

10 tháng 5 2018

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

- Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.

Chúc bn hc tốt!! có j sai mong bn thông cảm.haha

30 tháng 9 2017

Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại như vo tờ giấy lại.

6 tháng 10 2016

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.

6 tháng 10 2016

Tks nhìu

27 tháng 6 2019

Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng của hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lực của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực

6 tháng 3 2017

cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

6 tháng 3 2017

hi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lượng khí sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên , nở ra và có thể làm bật nút phích . Để tránh hiện tượng này , không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên , nở ra và thoát ra một phần mới đóng nút lại .

Treo quả cam vào một quả nặng rồi cho vào bình tràn, mực nước trong bình tràng bằng với miệng bình , nước bị tràn ra vào bình đo thể tích, thể tích bị tràn bao nhiêu, đó chính là thể tích của quả cam cộng với quả nặng. Đo thể tích quả nặng tương tự rồi lấy kết quả lần đo thứ nhất trừ thể tích đo được lần thứ hai.

Lưu ý:Qủa cam không chìm hoàn toàn trong nước. Vì vậy dùng đến quả nặng

9 tháng 9 2017

Chuẩn bị:

- 1 cái bát nước thật đầy

- 1 cái đĩa

- 1 binh chia độ

Để cái đĩa xuống dưới cái bát, cho từ từ quả cam vào bát nước đầy, sau đó ta thấy lượng nước tràn ra, rồi ta đem đi bỏ lượng ấy ấy vào trong binhg chia độ===> lượng nước ấy chính là thể tích quả cam.

14 tháng 2 2017

Nếu bạn cũng đi thi Vật Lí thì mk chúc bn thi được điểm số cao nha!

Và cả những bạn mai thi nữa cũng được điểm cao nhé!

vui Cố lên nhé các bn

14 tháng 2 2017

Cảm ơn, bạn cũng thi tốt nha

14 tháng 2 2017

chúc bạn may mắn !!vui

14 tháng 2 2017

mk cung vay