Vì sao khí
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
18 tháng 4 2024

Khí hậu có sự phân hoá:

- Theo chiều B-N: do lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ.

- Theo chiều Đ-T: do sự phân hoá địa hình từ Đông sang Tây.

- Theo độ cao: do sự thay đổi của nhiệt độ, độ ẩm theo độ cao địa hình (núi).

4 tháng 6 2017

Trên thế giới, khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là:

A. Nam Á và Đông Nam Á.

B. Tây Á và Đông Nam Á.

C. Trung Á và Đông Nam Á.

D. Đông Á và Đông Nam Á.

A là đáp án

4 tháng 6 2017

Trên thế giới, khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là:

A. Nam Á và Đông Nam Á.

B. Tây Á và Đông Nam Á.

C. Trung Á và Đông Nam Á.

D. Đông Á và Đông Nam Á.

1. Đặc điểm nào sau đây không phải của nhiệt đới? A. Nóng, thời kì khô hạn kéo dài. B. Lượng mưa tập trung vào một mùa. C. Sông ngòi có hai mùa nước: cạn và lũ. D. Rừng rậm xanh quanh năm. 2. Màu đỏ vàng của đất ở vùng nhiệt đới là do màu của: A. Ôxít sắt, nhôm tích tụ. B. Ôxít silic, nhôm tập trung. C. Lượng nước ngấm sâu vào trong đất. D. Các chất khoáng N, P, K. 3. Đới nóng...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm nào sau đây không phải của nhiệt đới?

A. Nóng, thời kì khô hạn kéo dài.

B. Lượng mưa tập trung vào một mùa.

C. Sông ngòi có hai mùa nước: cạn và lũ.

D. Rừng rậm xanh quanh năm.

2. Màu đỏ vàng của đất ở vùng nhiệt đới là do màu của:

A. Ôxít sắt, nhôm tích tụ.

B. Ôxít silic, nhôm tập trung.

C. Lượng nước ngấm sâu vào trong đất.

D. Các chất khoáng N, P, K.

3. Đới nóng nằm trong khoảng:

A. Giữa hai chí tuyến Bắc và Nam.

B. Từ vĩ tuyến 5° đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C. Từ xích đạo đến chí tuyến.

D. Từ vĩ tuyến 5° đến đến xích đạo.

4. Nhiệt độ trung hình năm ở nhiệt đới

A. Trên 18°c B. Trên 19°c C. Trên 20°c D. Trên 21°c

5. Ở nhiệt đới, trong năm có một thời kì khô hạn từ

A. 3 đến 6 tháng. B. 3 đến 7 tháng,

C. 3 đến 8 tháng. D. 3 đến 9 tháng.

2
4 tháng 6 2017

1. Đặc điểm nào sau đây không phải của nhiệt đới?

A. Nóng, thời kì khô hạn kéo dài.

B. Lượng mưa tập trung vào một mùa.

C. Sông ngòi có hai mùa nước: cạn và lũ.

D. Rừng rậm xanh quanh năm.

2. Màu đỏ vàng của đất ở vùng nhiệt đới là do màu của:

A. Ôxít sắt, nhôm tích tụ.

B. Ôxít silic, nhôm tập trung.

C. Lượng nước ngấm sâu vào trong đất.

D. Các chất khoáng N, P, K.

3. Đới nóng nằm trong khoảng:

A. Giữa hai chí tuyến Bắc và Nam.

B. Từ vĩ tuyến 5° đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C. Từ xích đạo đến chí tuyến.

D. Từ vĩ tuyến 5° đến đến xích đạo.

4. Nhiệt độ trung hình năm ở nhiệt đới

A. Trên 18°c B. Trên 19°c C. Trên 20°c D. Trên 21°c

5. Ở nhiệt đới, trong năm có một thời kì khô hạn từ

A. 3 đến 6 tháng.

B. 3 đến 7 tháng,

C. 3 đến 8 tháng.

D. 3 đến 9 tháng.

4 tháng 6 2017

1.B

2.D

3.A

4.A

5.D

Nguyên nhản gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà là do:

A. Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải.

B. Sự tập trung với mật độ cao dân số đô thị.

C. Váng dầu ở vùng ven biển.

D. Chất thải sinh hoạt của các khu dân cư.

2 tháng 6 2017

Nguyên nhản gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà là do:

A. Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải.

B. Sự tập trung với mật độ cao dân số đô thị.

C. Váng dầu ở vùng ven biển.

D. Chất thải sinh hoạt của các khu dân cư.

kakaka :D

Nhờ có kĩ thuật khoan sâu, nên ở hoang mạc, con người đã:

A. Phát hiện các mỏ dầu khí lớn.

B. Tăng cường được hoạt động du lịch,

C. Đẩy mạnh chăn nuôi du mục

D. Phát triển cây trồng ỗ các ốc đảo

2 tháng 6 2017

Nhờ có kĩ thuật khoan sâu, nên ở hoang mạc, con người đã:

A. Phát hiện các mỏ dầu khí lớn.

B. Tăng cường được hoạt động du lịch,

C. Đẩy mạnh chăn nuôi du mục

D. Phát triển cây trồng ỗ các ốc đảo

4 tháng 6 2017

1. Trong khu vực đới ôn hoà, loại gió thường xuyến ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu là:

A. Gió Tín phong Đông Bắc.

B. Gió mùa Tây Nam.

C. Gió Tây ôn đới.

D. Gió đất - biển.

2. Sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo bốn mùa là nét độc đáo của môi trường:

A. Nhiệt đới gió mùa

B. Đới ôn hoà.

C. Xích đạo ẩm.

D. Đới nóng.

3. Theo chiều từ Nam lèn Bắc, các thảm thực vật đới ôn hoà lần lượt là:

A. Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cây bụi.

B. Rừng cây bụi, rừng hỗn giao, rừng lá kim.

C. Rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.

D. Thảo nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao.

4 tháng 6 2017

1, C

2, C

3, D

v Bài 26-27: Thiên nhiên Châu Phi-         Trình bày ý nghĩa của vị trí địa lí với khí hậu Châu Phi? -         Xác định các dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi? Các đảo, bán đảo nào có diện tích lớn nhất của châu Phi?-         Kênh đào nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với kinh tế của Châu Phi?-         “Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ...
Đọc tiếp

v Bài 26-27: Thiên nhiên Châu Phi

-         Trình bày ý nghĩa của vị trí địa lí với khí hậu Châu Phi?

-         Xác định các dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi? Các đảo, bán đảo nào có diện tích lớn nhất của châu Phi?

-         Kênh đào nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với kinh tế của Châu Phi?

-         Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường nào ở Châu Phi?

v Bài 29. Dân cư-xã hội Châu phi

-         Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của Châu Phi? Các thành phố lớn thường tập trung ở đâu?

-         Nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?

-         Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa?

-         Nguyên nhân khiến các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống?

v Bài 30-31. Kinh tế Châu Phi

-         Tại sao các cây công nghiệp trồng chủ yếu ở vùng Trung Phi?

-         Hình thức canh tác nông nghiệp chủ yếu ở châu Phi là gì? Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức nào?

-         Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là gì?Xác định sự phân bố của các mỏ khoáng sản chính của Châu Phi? (dầu mỏ-khí đốt, kim cương, vàng)

-         Sản phẩm xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của các nước Châu Phi?

-         Kể tên một số nước có ngành du lịch khá phát triển ở Châu Phi?

Xu hướng thay đổi của tỉ lệ dân thành thị các nước châu Phi?Tại sao ở châu Phi lại bùng nổ dân số đô thị?

0
26 tháng 5 2021

Trả lời :

Câu 1 : C

Câu 2 : C

* Nếu sai thì bạn thông cảm ạ !!

26 tháng 5 2021

Câu 1: Đặc điểm nổi bật của dân cư Châu Đại dương là:

a. Đông dân  b. Gia tăng nhanh 

c. Dân trí cao  d. Thị dân cao

Câu 2: Thảm thực vật điển hình ở Bắc Âu là :

 a.Rừng lá rộng   b.Rừng lá kim  c.Rừng hỗn giao  d.Đồng cỏ.

Câu 18: Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:   A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.   B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.   C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (3 – 9 tháng).   D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?   A. Môi trường xích đạo...
Đọc tiếp

Câu 18: Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

   A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

   B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

   C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (3 – 9 tháng).

   D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.                               B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.                                     D. Môi trường ôn đới.

Câu 20: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

   A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.                     B. đất ngập úng, glây hóa

   C. đất bị nhiễm phèn nặng.                                 D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

Câu 21: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

   A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

   B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.

   C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

   D. chế độ nước sông thất thường.

Câu 22: Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo:

   A. vĩ độ và độ cao địa hình.                               B. đông – tây và theo mùa.

   C. bắc – nam và đông – tây.                               D. vĩ độ và theo mùa.

Câu 23: Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:

   A. rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.       B. rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.

   C. xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.                        D. rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.

0
Câu 1. Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1 Câu 2. Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông. Câu 3. Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1

Câu 2. Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông.

Câu 3. Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn Độ), qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai?

Câu 4. Nhận xét về sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên qua hai ảnh 7.5 và 7.6 trong SGK (trang 25)

Bài tập 1 trang 25 SGK địa lý 7: Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Bài tập 2 trang 25 SGK địa lý 7: Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.

8
4 tháng 6 2017

Câu 1. Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1

Trả lời: Môi trường nhiệt đới gió mùa chủ yếu nằm ở Nam Á và Đông Nam Á.

Câu 2. Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông.

Trả lời:

- Nhận xét hướng gió:

+ về mùa hạ: hướng gió chủ yếu thổi vào Nam Á và Đông Nam Á là tây nam; khi thổi lên phía bắc, hướng gió đổi sang đông nam.

+ Về mùa đông: hướng gió chủ yếu thổi vào Nam Á và Đông Nam Á là đông bắc; khi thổi xuống phía nam, hướng gió đổi sang tây nam.

- Giải thích: mùa hạ mưa nhiều do gió Tây Nam thổi qua vùng biển xích đạo mang theo nhiều hơi nước; mùa đông mưa rất ít, do gió Đông Bắc thổi từ lục địa về, có tính chất khô

Câu 3. Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn Độ), qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai?

Trả lời:

a) Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa (một mùa có nhiệt độ cao và một mùa có nhiệt độ thấp hơn).

- Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều (từ tháng V đến tháng X), một mùa mưa ít (từ tháng XI đến tháng IV năm sau).

b) Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai

- Về nhiệt độ:

+ Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18°c, mùa hạ lên tới hơn 30°c, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12°c. Hà Nội trong năm có một mùa dông lạnh.

+ Mum-bai có nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 30°c, tháng mát nhất trên 23°c. Mum-bai nóng quanh năm.

- Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.

Câu 4. Nhận xét về sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên qua hai ảnh 7.5 và 7.6 trong SGK (trang 25).

Trả lời:

- Về mùa mưa: rừng cao su lá xanh tươi.

- Về mùa khô: rừng cao su lá rụng đầy, cây khô, lá vàng.

Bài tập 1 trang 25 SGK địa lý 7: Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Trả lời:

- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa có nhiệt độ cao (trên 29°c vào cuối mùa) và một mùa có nhiệt độ thấp hơn.

+ Lượng mưa trung bình năm trên l000mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều, chiếm 70 — 95% lượng mưa cả năm và một mùa mưa ít.

- Thời tiết diễn biến thất thường: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít, năm nhiều dễ gây ra hạn hán, lũ lụt. Bài tập 2 trang 25 SGK địa lý 7: Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.

Trả lời:

- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.

+ Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.

+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.

+ Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.

+ Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.

- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.

4 tháng 6 2017

Câu 1. Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới trên hình 5.1.

Trả lời:

Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5° đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

Câu 2. Quan sát các biểu đồ (SGK), nhận xét về sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới.

Trả lời :

- Đường nhiệt độ: dao động mạnh từ 22°c đến 34°c và có hai lần tăng cao trong năm vào khoảng tháng 3 - 4 và tháng 9-10 (các tháng có Mặt Trời đi qua thiên đỉnh).

- Các cột mưa: chênh lệch nhau từ Omm đến 250mm giữa các tháng có mưa và các tháng khô hạn, lượng mưa giảm dần về phía hai chí tuyến và số tháng khô hạn cũng tăng lên (từ 3 đến 9 tháng).

Câu 3. Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn Độ), qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai?

Trả lời:

a) Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa (một mùa có nhiệt độ cao và một mùa có nhiệt độ thấp hơn).

- Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều (từ tháng V đến tháng X), một mùa mưa ít (từ tháng XI đến tháng IV năm sau).

b) Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai

- Về nhiệt độ:

+ Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18°c, mùa hạ lên tới hơn 30°c, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12°c. Hà Nội trong năm có một mùa dông lạnh.

+ Mum-bai có nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 30°c, tháng mát nhất trên 23°c. Mum-bai nóng quanh năm.

- Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.

Câu 4. Nhận xét về sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên qua hai ảnh 7.5 và 7.6 trong SGK (trang 25).

Trả lời:

- Về mùa mưa: rừng cao su lá xanh tươi.

- Về mùa khô: rừng cao su lá rụng đầy, cây khô, lá vàng.

1.Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Trả lời:

- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa có nhiệt độ cao (trên 29°c vào cuối mùa) và một mùa có nhiệt độ thấp hơn.

+ Lượng mưa trung bình năm trên l.õOOmm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều, chiếm 70 — 95% lượng mưa cả năm và một mùa mưa ít.

- Thời tiết diễn biến thất thường: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít, năm nhiều dễ gây ra hạn hán, lũ lụt.

2.trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.

Trả lời:

- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.

+ Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.

+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.

+ Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.

+ Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.

- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.