Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) bề mặt cát khác với bề mặt nước đựng trong cốc là bề mặt nước phẳng còn bề mặt cát gồ ghề
b) hạt cát có hình dạng cố định
c) cát ở thể rắn
HT nhé bn
a) Ở nhiệt độ cao hơn hơi nước bay hơi nhanh hơn
b) Trong không khí có nhiều hơi nước và nhiệt độ không khí thấp làm lượng hơi nước đó ngưng tụ thành giọt
c) Vì xăng, dầu, rượu, vv dễ bay hơi nên cần đậy nắp để tránh thất thoát
d) Trong hơi thở chúng ta có hơi nước gặp mặt gương hơi nước ngưng tụ làm mờ gương, sau đó lượng nước đó bay hơi nên gương sáng trở lại
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
|
Bài 1. Một lớp học có 24 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ?
Bài 2. Tổ 1 của lớp 6B được nhận phần thưởng của cô giáo chủ nhiệm và mỗi em được nhận phần thưởng như nhau. Cô giáo chủ nhiệm đã chia hết quyển vở và bút bi. Hỏi số học sinh tổ của lớp 6B là bao nhiêu? Biết mỗi tổ của lớp có số học sinh nhiều hơn
Bài 3. Cô giáo chủ nhiệm muốn chia quyển vở, bút bi và gói bánh thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp sơ kết học kì. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bút bi và gói bánh?
Bài 4. Bạn Hà có viên bi màu đỏ và viên bi màu vàng. Hà có thể chia nhiều nhất vào bao nhiêu túi sao cho số bi đỏ và bi vàng được chia đều vào các túi? Khi đó mỗi túi có bao nhiêu viên bi đỏ và viên bi vàng.
Bài 5. Ba khối 6, 7, 8 theo thứ tự có 300 học sinh, 276 học sinh, 252 học sinh xếp thành hàng dọc để diễu hành sao cho số hàng dọc của mỗi khối như nhau. Có thể xếp nhiều nhất thành mấy hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng? Khi đó ở mỗi khối có bao nhiêu hàng ngang?
giúp mik với ạ! mik cần gấp lắm, cảm ơn ạ
Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Phụ thuộc vào nhiệt độ
Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
Phụ thuộc vào gió
Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng
Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Phụ thuộc vào nhiệt độ Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng Phụ thuộc vào gió
Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Khái niệm
- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của một chất.
Yếu tố
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi, bao gồm:
- Nhiệt độ: khi nhiệt độ càng cao, sự bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn. Hiểu một cách cụ thể hơn, lúc này các phân tử sẽ có động năng cao hơn, vì thế mà quá trình bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn.
- Độ ẩm: trái ngược với nhiệt độ, nếu độ ẩm càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng chậm.
- Áp suất: với yếu tố này, nếu áp suất càng cao thì quá trình bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại.
Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như:
- Diện tích bề mặt chất lỏng: diện tích càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh
- Khối lượng riêng của chất: chất lỏng có khối lượng riêng càng lớn thì sẽ bay hơi càng chậm.
Một số hiện tượng:
- Sương mù đọng trên lá cây
- Những giọt nước khi đun ở nắp ấm
- Sương mù bốc hơi ngưng tụ và tao thành mây
Sự bay hơi là sự chuyển từ chất lỏng sang chất khí.VD: hất nước ra sân vào mùa hè, một lúc sau sân khô=>nước đã bay hơi.
-Sự ngưng tụ là sự chuyển từ chất khí sang chất lỏng.VD:hà hơi lên của kính vào mùa đông thấy hơi nước ở kính=>nước đã ngưng tụ
Câu 16: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Giới hạn đo của một dụng cụ là số chỉ lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
B. Đơn vị đo chiều dài là kilômét (km), mét (m), centimét (cm),… .
C. Để đo khối lượng của vật ta có thể sử dụng cân đồng hồ, cân điện tử,… .
D. Cả 3 phương án trên
^ HT ^
Câu 16: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Giới hạn đo của một dụng cụ là số chỉ lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
B. Đơn vị đo chiều dài là kilômét (km), mét (m), centimét (cm),… .
C. Để đo khối lượng của vật ta có thể sử dụng cân đồng hồ, cân điện tử,… .
D. Cả 3 phương án trên
a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)