...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2024

 

     Hãy xác định loại lực ma sát ở các trường hợp sau đây và cho biết lực ma sát có tác dụng gì ở mỗi trường hợp?

-              Một người đẩy thùng hàng trên sàn nhà rất khó khăn.

Là lực ma sát trượt.

-              Thằn lằn bò được trên bức tường thẳng đứng.

Là ma sát nghỉ.

-              Quyển sách đứng yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

Là ma sát nghỉ.

-              Khi bóp phanh, bánh xe dừng lại.

Là ma sát trượt.

26 tháng 10 2021

a) bề mặt cát khác với bề mặt nước đựng trong cốc là bề mặt nước phẳng còn bề mặt cát gồ ghề

b) hạt cát có hình dạng cố định

c) cát ở thể rắn

HT nhé bn

27 tháng 7 2021

Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

Phụ thuộc vào nhiệt độ

Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng

Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

Phụ thuộc vào gió

Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng

Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng

Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng 

Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng

27 tháng 7 2021

Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

Phụ thuộc vào nhiệt độ        Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng       Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng    Phụ thuộc vào gió

Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng       Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng     Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng        Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.      B. Trong suốt...
Đọc tiếp

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:

A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,

B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.

Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?

      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.

      B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.

      C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.

      D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

      A. Sương đọng trên lá cây.                   B. Sương mù.

      C. Rượu đựng trong chai cạn dần.                  D. Mây.

Câu 4: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:

      A. Dãn nở vì nhiệt.                             B. Nóng chảy.

      C. Đông đặc.                                                  D. Bay hơi.

Câu 5: Sự sôi có tính chất nào sau đây:

     A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.

     B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

     C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.

     D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.

Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể sử dụng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?

A: Nhiệt kế rượu                                  B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân                          D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được?

Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ.

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng.

C. Đun nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước .

D. Đun nước đổ đầy ấm , nước có thể tràn ra ngoài.

Câu 8. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.          B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Chất rắn không nở vì nhiệt        D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 9: Trong công việc đúc tượng đồng có sự chuyển thể nào của các chất?

A. Nóng chảy      B. Đông đặc          C. Ngưng tụ         D. Cả nóng chảy và đông đặc

Câu 10: Cốc nước lạnh đặt trên bàn ta thấy  có các giọt nước đọng trên thành bên ngoài cốc. Giọt nước đó là do:

A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ                   B. Nước trong cốc ngấm ra

C. Nước bay hơi                                        D. Nước thẩm thấu qua thành cốc

cứu me

5
20 tháng 5 2021

mình ko biết

20 tháng 5 2021
  1. D
  2. B
  3. D
  4. A
  5. B
  6. C
  7. A
  8. D
  9. D
  10. C
15 tháng 12 2021

Đáp án là A cảm ơn vì ko gì cả

2 tháng 4 2021

a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)

có 3 chất :rắn, lỏng, khí

HT

25 tháng 10 2021

có 3 loại chất: rắn,lỏng,khí

Chất rắn thì cứng, có hình dạng của vật vừa chứa nó,nhìn thấy được VD:thép,sắt,nhôm...

Chất lỏng thì không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được VD:nước lọc, axit,...

Chất khí không có hình dạng nhất định, không nhìn thấy được VD:Oxy,carbonic,nitơ

2 tháng 7 2021

Câu 1:

Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định. Tác dụng của ròng rọc:

Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 2 :

- Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Câu 3 :

Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kếNhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế... Trong thang độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oc, của hơi nước đang sôi là 1000C.

18 tháng 4 2021

Cây rụng lá vào mùa nắng để hạn chế sự bay hơi nước.

múc nước biển đổ lên sân phơi thì chỉ độ… một tháng sau sẽ có muối.

cách làm muối liên quan đến hiện tượng bay hơi.

cây hình lá gai để giảm bớt sự thoát hơi nước

28 tháng 11 2016

Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo ; trục quay bập bênh.

- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo ; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ; chỗ một bạn ngồi.

Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo ; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi.

Chúc bạn học tốt.