Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi S02 gây ô nhiễm không khí, dộc hại đối với người và động vật; S02 là khí gây ra hiện tượng mưa axit: S02 + H20 -> H2S03, axit sunfurơ tiếp tục bị oxi hóa thành axit sunfuric.
- Khí C02 gây ra hiệu ứng “nhà kính”, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm tan băng ở hai cực.
- Các biện pháp bảo vệ môi trường: Xây hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi dưa khí thải ra ngoài không khí; Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ C02...
CO2 gây hiệu ứng nhà kính
SO2 + O2 ----> SO3, tiếp tục SO3 + H2O ---> H2SO4
NO + O2 -----> NO2, tiếp tục NO2 + H2O +O2 -----> HNO3
đó là những chất gây mưa axit, mưa axit làm giảm pH khiến cho nhiều loài bị chết, và chúng còn phá hủy các công trình bằng bê tông . Việc mưa axit, H2SO4 đóng vai trò thứ nhất, HNO3 đóng vai trò thứ 2
TRẦN THANH HAF t nghĩ câu này làm sẽ làm như thế này nhưng vẫn không ra kết quả giống thầy:
Âp dụng công thức ta có:
HỆ SỐ KHUẾCH TÁN: D=\(\frac{R.T}{6.\pi.r.\eta.N_A}=\frac{8,314.300}{6.3,14.10^{-6}.1,47.10^{-4}.6,023.10^{23}}=1,495.10^{-12}\)
QUÃNG ĐƯỜNG DỊCH CHUYỂN: S=\(\sqrt{2.D.t}=\sqrt{2.1,495.10^{-12}.2}=2,45.10^{-6}\left(m\right)\)
chẳng biết có đúng không nữa.
RH4 => R có hóa trị IV
Hợp chất với oxi có hóa trị coa nhất là IV
=> RO2
RO2 --------> 2O
R+32.......... 32
100............. 53.3
=> 53.3(R+32) = 3200
=> R = 28 (Si)
Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức oxit cao nhất của R làRO2, trong phân tử RO2, có 53,3% oxi về khối lượng nên R có 100 - 53,3 = 46,7% về khối lượng
Trong phân tử RO2 có: 53,33% O là 32u
46,7% R là yu
Giải ra ta được y ≈ 28. Nguyên tử khối là R = 28.
Vậy R là Si. Công thức phân tử là SiH4 và SiO2
V1 =nRT/P1 =100.0,082.273/44 =50,88 lit
QT = -AT =nRTln(V2/V1) với V2 =0,2 m3=200lit
QT = -AT =(100.8,314.273.ln(V2/V1))/44 =7061 J
AT =-7061 J
b, Vì áp suất không thay đổi nên T2= T1V2/V1 =273.200/50,88 =1073 K
QP= nCP(T2-T1) = (100.37,1.(1073-273))/44 =67454,55 J
AP =-nR(T2-T1) =-(100.8,314.(1073-273))/44 = -15116,36 J
denta U = QP+ AT = 67454,55-15116,36 =52338,19 J
c, Ở điều kiện đẳng tích T2/T1 =P2/P1 suy ra T2 =T1.P2/P1 = 273.2 =546 K
Q=nCv(T2-T1) =(100.5.4,18.(546-273))/44 =12967,5 J
A= 0
denta U= Q= 12967,5 J
Gọi P1,V1 là áp suất và thể tích ban đầu
Xem CO2 là khis lí tưởng nên ta có: P1.V1=n.R.T \(\Rightarrow\)V1=n.R.T/ P1=\(\frac{100.0,082.273}{44}\)=50,88(l)
a. CO2(O\(^o\),P1,V1) \(\rightarrow\) CO2(O\(^o\),P2,V2)
quá trinhd đẳng nhiệt có \(\Delta\)U=A+Q=0
\(\Rightarrow\)Q=-A=nRTln\(\frac{V2}{V1}\)=\(\frac{100}{44}\).8,314.273.ln\(\frac{0,2}{0,05088}\)=7061(J)
A=7061(J)
\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+P1.\(\Delta\)V=0+1,013.10\(^5\).50,88.10\(^{-3}\)=5154,1(J)
b.quá trình đẳng áp có Q=\(\Delta\)H=n.Cp.(T2-T1)=\(\frac{100}{44}\).37,1.(273.200/50,88-273)=67464,09(J)
A=-P.(V2-V1)=1,013.10\(^5\).(0,2-0,05088)=-15105,8(J)
\(\Delta\)U=Q+A=67464,09-15105,8=52358,29(J)
c.khi đẳng tích T2=T1.P2/P1=273.2,026.10\(^5\)/1,013.10\(^5\)=546(\(^oK\))
Cv=Cp-R=37,1-8,314=28,786 J/mol.K
Q=n.Cv(T2-T1)=100/44.28,786.(546-273)=17860,4(J)
A=0
\(\Delta\)U=Q=17860,4(J)
\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+nRT=17860,4+100/44.8,314.546=28117,3(J)
cái đề bài chỗ áp suất ban đầu là 1,013.10\(^5\)pa hả thầy?
Mà \(\Delta\)px.\(\Delta\)x=m.\(\Delta\)Vx.\(\Delta\)x =\(\frac{h}{2\pi}\)
=> \(\Delta\)x = \(\frac{6.625.10^{-34}}{2\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\)=1,16.10-10
k61 = 1/9600.ln(0,1/0,0854) = 1,644.10-5 (phút-1), k71 = 1/9600.ln(0,1/0,056) = 6,04.10-5 (phút-1).
Bạn Hằng phát hiện đúng rồi đấy.