Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
%O = 100% - 70% = 30%
CTHH: R2O3
M(R2O3) = 48/30% = 160
<=> 2.R + 48 = 160
<=> R = 56
<=> R là Fe
Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
gọi công thức một oxit kim loại hóa trị II là:RO
-giả sử có 1 mol:RO
⇒m RO=1.(R+16)=R+16 g
RO+H2SO4→RSO4+H2O
1→ 1 1 1 mol
/
m ct H2SO4=1.98=98 g
mdd H2SO4=98.1001498.10014=700 g
/
mdd sau pứ=m RO+m H2SO4
=R+16+700=R+716 g
m ct RSO4=1.(R+96)=R+96 g
⇒C% RSO4=R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R≈24 g/mol
⇒R là nguyên tố Magie (Mg)
CT oxit: MgO
gọi kim loại đồng oxit đó là A ta có:
MA=80g/mol
=>MCu=64 và MO= 16
Đặt công thức hóa học đồng oxit đó là CuxOy
-> 64×x=64 ->x=1
và 16×y=16 -> y=1
vậy PTHH là: CuO
Ta có: Mhh = 80 g
MCu = = 64 g
MO = = 16 g
Đặt công thức hóa học của đồng oxit là CuxOy, ta có:
64 . x = 64 => x = 1
16 . y = 16 => y = 1
Vậy CTHH là CuO
Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hidro và oxi. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo ra bazơ, tác dụng với nhiều oxit axit tạo ra axit…
Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hidro và oxi. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo ra bazơ, tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit.
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7
Hợp chất với H là : XH4 \(\rightarrow\)%H=\(\frac{4}{X+4}\)
Oxit là XO2 \(\rightarrow\) \(\%O=\frac{32}{X+32}\)
64%H = 15%O \(\rightarrow\frac{64.4}{4+X}=\frac{15.32}{32+X}\)
\(\rightarrow X=28\)
Vậy X là nguên tố SI
a) Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\)2Fe + 3H2O; Hg
b) HgO + H2 \(\rightarrow\) + H2O;
c) PbO + H2 \(\rightarrow\) H2O + Pb
Phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + Fe
HgO + H2 → H2O + Hg
PbO + H2 → H2O + Pb
CTHH của oxit cần tìm là XO.
Mà: Oxit chứa 80% về khối lượng X.
\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16}=0,8\Rightarrow M_X=64\left(g/mol\right)\)
→ X là CuO. Là oxit bazo.