I. ĐỌC HIỂU VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2024

THAM KHẢO

a, Phương Định - một cô gái hết đỗi dũng cảm và kiên cường 

TD: đánh dấu phần chú thích

b, Cậu ấy đã nói với em rằng "Tớ chắc chắn sẽ đạt học sinh giỏi kì này!" 

TD: trích lời nói trực tiếp của nhân vật 

6 tháng 5 2021

Có tác dụng nối "thân cây" với lời giải thích về nó (mềm mại đến lạ kì !)

noi truc tiep voi loi noi cua nhan vat

17 tháng 4 2021

Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật: 

→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !

Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước: 

→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt : 

→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật : 

→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với ! 

19 tháng 5 2021

Hay thật đó vao + Trần Thu Hà

TẬP ĐỌC: Thư gửi các học sinhCác em học sinh,Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung...
Đọc tiếp

TẬP ĐỌC: Thư gửi các học sinh

Thư gửi các học sinh

Các em học sinh,

Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao?

Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.

Chào các em thân yêu.

Hồ Chí Minh

 

Chú thích:

- Đây là thư của Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tháng 9 năm 1945.

- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: tên nước ta từ năm 1945 đến năm 1976.

- Bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường: ý nói những sự kiện lớn từ giữa năm 1945 đến ngày khai giảng, nổi bật là cuộc Cách mạng tháng Tám và sự ra đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

- 80 năm giời nô lệ: 80 năm nước ta bị thực dân Pháp đô hộ.

- Cơ đồ: sự nghiệp lớn; ở đây có nghĩa là đất nước, giang sơn.

- Hoàn cầu: thế giới.

- Kiến thiết: xây dựng.

- Các cường quốc năm châu: các nước giàu mạnh trên thế giới.

2. Nội dung bài thư gửi các học sinh

Nội dung chính: Bài đọc là bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi các em học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên sau khi đất nước giành được chủ quyền. Bác nhắc nhở các bạn học sinh về sự hi sinh của nhiều người mới có nền độc lập, các bạn cần cố gắng học tập vì tương lai đất nước nằm trong tay các bạn.

Cách đọc

Đọc trôi chảy, lưu loát, đúng các từ ngữ trong bức thư của Bác Hồ, cho tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với Việt Nam.

Giải thích từ ngữ:

- Ngày tựu trường: ngày học sinh trở lại trường để bắt đầu vào năm học

 

- Đồng bào: nghĩa đen là sinh ra cùng trong một bọc, nghĩa thường dùng là cùng trong một nước.

- Nô lệ: bị mất quyền tự do, quyền làm chủ, bị kẻ khác thống trị, áp bức.

>> Tham khảo luyện tập: Trắc nghiệm bài Thư gửi các học sinh

3. Hướng dẫn soạn bài - Tập đọc lớp 5: Thư gửi các học sinh

Câu 1 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Những ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?

Gợi ý

Hãy đọc đoạn sau: Từ đầu... Vậy các em nghĩ sao? và chỉ ra điều đặc biệt.

Trả lời:

So với những ngày khai trường khác, ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có hai điều đặc biệt:

- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau nhiều năm bị thực dân Pháp đô hộ.

- Từ giờ phút này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

Câu 2 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?

Gợi ý: Hãy đọc đoạn: Trong năm học tới đây. .. đến hết, tìm ra nhiệm vụ của toàn dân sau Cách mạng tháng Tám.

Trả lời:

Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm sao cho nước ta theo kịp được các nước khác trên thế giới..

Câu 3 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong cuộc kiến thiết đất nước?

Hãy đọc đoạn: Trong năm học tới đây ... đến hết và nêu trách nhiệm của học sinh.

Trả lời:

Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để mai sau khôn lớn xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.

 

Hoặc có thể trả lời

Trong công cuộc kiến thiết đất nước, học sinh phải cố gắng, chuyên cần học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy đưa bạn để lớn lên sẽ xây dựng đất nước, với dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai cùng các cường quốc năm châu.

Câu 4 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Học thuộc lòng đoạn thư từ Sau 80 năm giời nô lệ … đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.

Trả lời:

Học sinh tự học.

>> Bài tiếp theo: Chính tả lớp 5: Nghe - viết: Việt Nam thân yêu

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 và Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Thư gửi các học sinh. Các dạng lời giải theo phân môn: Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn được VnDoc cập nhật lời giải thường xuyên.

Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 5, đề thi học kì 2 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập lớp 5 mới nhất.

 

1
14 tháng 11 2021

câu 1:

- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ CỘng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau nhiều năm bị thực dân Pháp đô hộ.

- Từ giờ phút này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

Câu 2 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?

Trả lời:

Toàn dân xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.

Câu 3 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong cuộc kiến thiết đất nước?

Trả lời:

Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để mai sau khôn lớn xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.

24 tháng 7 2021

Dấu phẩy có tác dụng: Ngăn cách các bộ phận giữ cùng chức vụ trong câu.

Chắc vậy=V, sai thì sr nhé!

24 tháng 7 2021

cảm ơn nhé

Trong buổi sinh hoạt lớp ngày thứ bảy, tổ chúng em đã họp sơ kết về học tập và sinh hoạt trong tuần vừa qua. Mở đầu buổi họp, bạn Ngọc Anh tổ trưởng, đứng dậy thông báo với toàn tổ: “Trong tuần vừa qua, chúng ta đã đạt được 8 điểm 10, đạt thành tích cao nhất trong các tổ. Tuy nhiên, vẫn còn bạn Tuấn chưa làm bài tập về nhà, đề nghị bạn Tuấn cần khắc phục trong tuần sau.”. Dứt lời Ngọc Anh nói, Tuấn đã đứng lên nhận khuyết điểm của mình và hứa sẽ chăm chỉ làm bài để tổ không bị trừ điểm thi đua nữa. Sau khi tổng kết xong xuôi, bạn Ngọc Anh tiếp tục phổ biến kế hoạch “Hoa điểm tốt” do nhà trường phát động, chào mừng ngày 20/11 để các bạn trong tổ cùng cố gắng thực hiện.

Vào chiều thứ sáu, bạn Linh Hương- tổ trưởng tổ em phân công: ''HùngB và Đức mau đi thu thập thông tin về điểm thi đua của các bạn trong tổ nhanh lên!''. Huyền nói:'' Để tớ giúp hai cậu''. Trường kêu: ''Tuần này lại ko hoàn thành, làm sao giờ?''. Còn các bạn còn lại thì nhao nhao đọc điểm thi đua.

22 tháng 7 2021

- Dấu ngoặc đơn trong câu a cho ta biết                 tác giả của câu nói đó                                         

- Dấu ngoặc đơn trong câu b nhằm                 đánh giấu phần chú thích                                   

- Dấu ngoặc đơn trong câu    a   có thể thay bằng dấu gạch ngang.

* Làm bừa ạ *

22 tháng 7 2021

Tên người nói nha bạn

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 3 2022

c) Ánh nắng bang> banmai trải khắp cắn>cánh đồng lúa vàn>vàng rực và ánh nên>nến nong nanh>long lanh

Đó là đáp án của mik

Mọng bạn tik ủng hộ

Học tốt cảm ơn

11 tháng 3 2022

Cho mik sủa lại là

ban,cánh,vàng,nến,long lanh

24 tháng 7 2021

Rồi tất cả vạn vật chìm vào trong màn đêm, im lặng và say sưa với giấc ngủ bình yên.”, dấu phẩy có tác dụng gì?

* Trả lời :

Tác dụng :

+ Tách các bộ phận cùng loại (đồng chức) với nhau.

* Ở câu trên , các bộ phận đồng chức vs nhau là cùng là Vị Ngữ *

Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Giữa nó và các từ, tiếng khác phải có dấu cách (khoảng trắng) ở hai bên. Lưu ý dấu gạch ngang rất dễ nhầm lẫn với dấu gạch nối, kí hiệu (-).

Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã – một người đã giành cả đời để nghiên cứu về Hoàng Sa và Trường Sa – sắp tới sẽ phát hành một cuốn sách mới.

Hokk tốt

3 tháng 8 2021

Tác dụng: +Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.

                 +Đánh dấu chỗ chú thích.

                 +Đánh dấu các ý của 1 đoạn liệt kê.

26 tháng 3 2018

Buổi sáng hôm nay, tôi và anh tôi cùng đi xem cây cầu mới xây ở đầu làng. Đến nơi, anh tôi nhìn thấy chú tư, anh tôi vội vã chạy đến hỏi:                                      -Chú tư, chú có thấy chiếc cầu này khang trang và đẹp hơn cây cầu xiêu vẹo ,cũ  nát kia không?Chú tư vẻ mặt mừng rơn bảo: " đẹp lắm, nó rất xứng đáng với những ngày ròng rã làm nên cây cầu này!" Chiếc cầu mới đẹp làm sao, sang trọng làm sao. Hai bên cầu có hai chiếc lang cang mauf  xanh biển trải dài, người đi đi ,lại lại, người chạy ngược ,chạy xuôi,(trên chiếc cầu mới xây)... Mọi người ai cũng cười, cũng thích. Dòng người cứ thế tấp nập qua cầu . Sau khi ngắm nghía chiếc cầu một hồi lâu, tôi và anh hai lại trở về nhà. Trên đường về, vừa đi tôi vừa nghĩ về tương lai của làng xã mình; thôn xóm, con người; xung quanh mọi vật và xã hội đều dung hoà với nhau mà phát triển; tôi thầm ước mọi thứ phát triển nhưng tình nghĩa giữa người với người vẫn còn tồn động theo thời gian, sự mộc mạc, giản dị nơi miền quê đầy yêu thương này vẫn còn mãi.

1 tháng 4 2018

Cảm Ơn Bạn