Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong tiếng giữa (không có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng lưa thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang.
- Trong các tiếng tưởng, nước, ngược (có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái lai của âm chính. Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang.
- chúc bạn học tốt
Gạch chân dưới những tiếng chứa "ươ" trong đoạn thơ sau:
"Em bé thuyền ai ra giỡn nước
Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm
Biển bằng không có dòng xuôi ngược
Cơm giữa ngày mưa gạo trắng thơm"
HT
Cơn mưa xuân chợt đến đánh thức tâm hồn vạn vật. Cảnh vật còn say ngủ trong se lạnh mùa đông. Những làn mưa xuân dịu dàng lướn qua. Mưa giăng giăng trên mặt hồ mở ảo hơi sương nước hồ xao động, lăn tăn Mặt đất gặp mưa xuân bỗng mở lòng cho chồi non vươn lên xanh mượt. Những mầm thóc cũng cựa mình dệt nên nhưng thảm mạ xanh non.
chúc bạn học tốtttttt !!!!
( có 3 vế câu)
(1) Chiếc lá / thoáng tròng trành, (2) chú nhái bén / loay hoay cố giữ thăng bằng rồi (3) chiếc thuyền đỏ thắm / lặng lẽ xuôi dòng.
CN VN CN VN CN VN
( có 2 vế câu)
(1) Mặt hồ / là bức tranh tuyệt mỹ vì (2) nó / có những ngọn núi cao chót vót cây quanh.
CN VN CN VN
( có 2 vế câu)
Tuy con người / đã khỏi những con nào đó lớn vượt biển khơi nhưng những cánh buồm / vẫn còn sống mãi cùng sông nước và con người.
CN VN CN VN
NHỮNG CHỮ IN ĐẬM LÀ NHỮNG QUAN HỆ TỪ