Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,f(1/2)=5-2*(1/2)=5-1=4
f(3)=5-2x3=5-6=-1
b,Với y=5 thì 5-2x=5
2x=5-5
2x=0
x=0:2=0
Vậy x=0
Với y=-1 thì 5-2x=-1
2x=5-(-1)
2x=5+1
2x=6
x=6:2=3
Vậy x=3
a) Thay f(1/2) vào hàm số ta có :
y=f(1/2)=5-2.(1/2)=4
Thay f(3) vào hàm số ta có :
y=f(3)=5-2.3=-1
b) y=5-2x <=> 5-2x=5
2x=5-5
2x=0
=> x=0
<=> 5-2x=-1
2x=5-(-1)
2x=6
=> x=3
a, f (1/2) = 5 - 2.1/2 = 4
f (3) = 5 - 2.3 = -1
b, y = 5 <=> 5 - 2x = 5
<=> x = 0
y = -1 <=> 5 - 2x = -1
<=> x = 3
_Hok tốt_
( sai thì thôi nha )
a) Vì x và y là hai địa lượng tỉ lệ nghịch
\(y=\frac{a}{x}=a=x.y\)
Thay \(a=2.4\)
Vậy \(a=8\)
b) \(x=\frac{a}{y}\)
c) Vì x là y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
\(x=\frac{a}{y}=x=\frac{a}{y}\)
Thay \(x=\frac{8}{-1}\); Thay \(x=\frac{8}{2}\)
\(\hept{\begin{cases}x=4\\x=8\end{cases}}\)
\(M=\left|x-2002\right|+\left|x-2001\right|\le\left|x-2002+2001-x\right|=1\)
Dấu " = " xảy ra <=>
TH1: x - 2002 và 2001 - x cùng bé hơn 0
+) x - 2002 < 0 => x =< 2002
+) 2001 - x < 0 => x > 2001
TH2 : x - 2002 và 2001 - x cùng lớn hơn 0
+) x - 2002 > 0 => x > 2002
+) 2001 - x > 0 => x < 2001 ( loại )
Vậy Mmin = 1 <=> x = 2002
\(M=\left|x-2002\right|+\left|x-2001\right|\)
\(M=\left|-\left(x-2002\right)\right|+\left|x-2001\right|\)
\(M=\left|2002-x\right|+\left|x-2001\right|\)
Áp dụng BĐT | a | + | b | ≥ | a + b | ta có :
\(M=\left|2002-x\right|+\left|x-2001\right|\ge\left|2002-x+x-2001\right|=\left|1\right|=1\)
Dấu " = " xảy ra <=> ab ≥ 0
=> ( 2002 - x )( x - 2001 ) ≥ 0
TH1 : \(\hept{\begin{cases}2002-x\ge0\\x-2001\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-x\ge-2002\\x\ge2001\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le2002\\x\ge2001\end{cases}}\Rightarrow2001\le x\le2002\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}2002-x\le0\\x-2001\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-x\le-2002\\x\le2001\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2002\\x\le2001\end{cases}}\)( loại )
=> MinM = 1 <=> 2001 ≤ x ≤ 2002
Answer:
a) Với \(x=1\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow\) Điểm \(A\left(1;2\right)\in\) đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)
Vậy hai điểm \(O\left(0;0\right);A\left(1;2\right)\) là đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)
(Vì phần này tự nhiên không gửi được hình nên là nếu bạn có nhu cầu hình nữa thì nhắn cho mình nhé.)
b) Ta thay \(x=x_P=40\) vào \(\left(d\right)\)
Có: \(y=2.40=80\ne y_P\)
\(\Rightarrow\) Điểm \(P\left(40;20\right)\in\) đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)
Bài 4:
\(M\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)
\(\Rightarrow M\left(-1\right)=-2.\left(-1\right)^2+m.\left(-1\right)-7m+3\)
\(=-2-m-7m+3\)
Mà \(M\left(-1\right)=0\)
\(\Rightarrow-2-m-7m+3=0\)
\(\Rightarrow-2-8m=-3\)
\(\Rightarrow8m=\left(-2\right)-\left(-3\right)\)
\(\Rightarrow8m=1\)
\(\Rightarrow m=\frac{1}{8}\)
Q = x2 + y2 + z2 + x2 – y2 + z2 + x2 + y2 - z2
= x2 + x2 + x2 + y2 + y2 - y2 + y2 + z2 + z2 - z2
= 3x2 + y2 + z2
\(x^2+y^2+z^2+x^2-y^2+z^2+x^2+y^2-z^2\)
\(=x^2+x^2+x^2+y^2+y^2-y^2+z^2+z^2-z^2\)
\(=3x^2+y^2+z^2\)