Nêu hiện tượng xảy ra của các phản ứng hóa học sau; giải thích, viết phương trình h...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2023

a, - Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần, dd thu được có màu xanh.

- Giải thích: Cu(OH)2 có pư với HCl tạo CuCl2 và H2O

PT: \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

b, - Hiện tượng: Al tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.

- Giải thích: Al có pư với dd HCl tạo dd AlCl3 và khí H2.

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

15 tháng 10 2023

\(1.Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2.FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ 3.Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\\ 4.FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

17 tháng 10 2023

đặt \(m_{quặng}\)= a(g).
Ta có: \(m_{CaCO_3}\)= 0,8.a (g)

=> n\(_{CaCO_3}\)=\(\dfrac{0,8.a}{100}\)=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)\(\dfrac{7000000}{56}\)=125000(mol).
 => 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
                                           =17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng

6 tháng 12 2023

đặt ���ặ��mqung= a(g).
Ta có: �����3mCaCO3= 0,8.a (g)

=> n����3CaCO3=0,8.�1001000,8.a=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n���CaO�ℎ�Thuđượ�đưc=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n���CaO�ℎ�Thuđượ�đưc700000056567000000=125000(mol).
 => 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
                                           =17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng

20 tháng 10 2023

P=> 1→1 P2O5 2→2 + H3PO4

H3PO4 3→
=>  Na3PO4 4→
+  Ca3(PO4)2

 

30 tháng 10 2023

(1) 4P + 5O2 ��→to 2P2O5

(2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

(3) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O

(4) 2Na3PO4 + 3CaCl2 → 6NaCl + Ca3(PO4)2

13 tháng 12 2023

a, Đúng

b, Sai

c, đúng

d, đúng

29 tháng 3 2024

a, Đúng

b, Sai

c, đúng

d, đúng

 

16 tháng 12 2024

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,2      0,4               0,2          0,2

a. số mol khí H2 là: \(n=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

b. khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là:

\(m=nM=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\)

c. nồng độ mol của HCl đã dùng là:

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,333\left(g\text{/}mol\right)\)

23 tháng 7 2023

a, Có sủi bọt khí (CO2)

PTHH: H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + CO2 + H2O

Do H2SO4 loãng có tác dụng với Na2CO3, sau phản ứng đáng ra tạo axit cacbonic nhưng vì axit này yếu phân li thành CO2 và H2O

b, Có kết tủa trắng (AgCl)

23 tháng 7 2023

b, Có kết tủa trắng

PTHH: HCl + AgNO3 ->AgCl (kt trắng) + HNO3

Giải thích HCl tác dụng với AgNO3 tạo muối AgCl không tan (kt trắng) và HNO3

16 tháng 10 2023

Bài 1:

\(a)Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ b)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Bài 2:

\(a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15mol\\ m_{Fe}=0,15.56=8,4g\\ c)C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,05}=3M\)

16 tháng 10 2023

khó quá

22 tháng 7 2023

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)