Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Câu 1: Từ "phong" trong câu :"Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong" có nghĩa là bọc kín (gói, bọc)
Câu 2: Nội dung của đoạn văn trên là: Tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội
Tham khảo nhé bạn!
Hình ảnh nụ hoa đào chớm nở, hoa mai đâm chồi hay những cành quất trĩu quả trên khắp nẻo đường, con phố báo hiệu một không khí xuân căng tràn đang về. Những bài hát về mùa xuân tựa như những dòng chảy nhỏ ca lên khúc yêu thương về một mùa mới, về khoảnh khắc giao cảm mãnh liệt trong tâm hồn mỗi người Việt. Mùa xuân cũng chính là khoảng thời gian có khí hậu ôn hòa nhất trong năm, la thời điểm hồi sinh của muôn loài sau một mùa đông giá lạnh. Mỗi con người ai cũng có mùa xuân sinh tươi hồn nhiên, nhưng phải biết nắm bắt, “mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất” nếu không biết trân trọng khoảnh khắc quý hiếm đó của cuộc đời mà vội vàng cảm nhận hưởng thụ nó, thì cũng uổng cuộc
Tham Khảo
Mùa xuân đến mang theo bao nhiêu sự háo hức, chờ đợi của bao nhiêu con người. Những tâm hồn nao nao, lắng đọng chờ đón giây phút ấy. Mùa xuân - mùa của tình yêu, hạnh phúc và là mùa của sức sống. Mỗi năm bắt đầu từ mùa xuân, tuổi trẻ của mỗi người mơn man là thế trong những ngày đầu tiên này. Mùa xuân như những nàng tiên dịu hiền gieo rắc vào thế gian này những chồi non tươi đẹp. Một tuổi mới, một sự lớn khôn hơn. Bông hoa kia đâm chồi mơn mởn trong những ngày nắng đẹp đầu xuân này. Không gì có thể ngăn cản được sức sống ấy trong những ngày này, ngày đẹp tươi của một năm. Những bông hoa đang nói với những con người đang ở đây: mùa xuân đến, những ngày đầu tiên của một năm đã hiện trước mắt, nhìn về phía trước và quên đi những điều không tốt đã qua trong năm cũ, vươn đến những điều tốt đẹp trong năm mới. Mùa xuân - mùa của sức sống tuổi trẻ.
Đọc bài trích sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:
“ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng .Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác.
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. ”
(Ngữ văn 7, tập I- NXB Giáo dục)
Câu 1/ Đoạn trích trên năm trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)
Câu 2/ Chỉ các từ láy bộ phận trong đoạn văn? (0,5 điểm)
Câu 3/ Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu văn sau: “Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa.” (0,5 điểm) .Nêu tác dụng của nghệ thuật được sử dụng trong câu văn đó (0,5 điểm)
Câu 4/ Nội dung của đoạn trích. (1 điểm)
mùa xuân (2 lần)
->Nhấn mạnh sự tươi đẹp của mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng và tình cảm của tác giả đối với mùa xuân
Giúp ta hoàn thành công việc nhanh hơn
Gõ chính xác hơn
Tốc độ gõ nhanh hơn
Tạo hiệu quả khi làm việc
Giúp ta thuộc bàn phím
1.
• Bốn VD trên đều có cụm từ “mùa xuân”. Tuy vậy, chỉ có cụm từ “mùa xuân” trong câu: “Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít” đảm nhiệm vai trò làm trạng ngữ chỉ thời gian.
- Ở các câu còn lại :
+ Câu a: “Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh...”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là chủ ngữ.
+ Câu c: “Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là bổ ngừ cho động từ.
+ Câu d: “Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đối kì diệu.” Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là một câu đơn đặc biệt dùng đế bộc lộ cảm xúc của người viết.
2.
- Câu a gồm có các trạng ngữ sau:
+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết
+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.
+ Trong cái vỏ xanh kia.
+ Dưới ánh nắng.
- Câu b gồm có trạng ngữ sau:
Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.
3.
a. Các trạng ngữ vừa tìm được ở bài tập 2 chúng ta phân loại như sau:
+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết: Trạng ngữ chỉ cách thức.
+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi: Trạng ngữ chỉ thời gian.
+ Trong cái vỏ xanh kia: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chôn.
+ Dưới ánh nắng: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn.
+ Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây: Trạng ngữ chỉ cách thức.
b. Ngoài các loại trạng ngữ ở trên còn có các trạng ngữ sau:
- Trạng ngữ chỉ mục đích.
VD: Để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới, em phải ra sức ôn tập.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện.
VD: Với trang sách và chiếc bút bi, Hoa miệt mài ghi chép.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
VD: Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
1.
• Bốn VD trên đều có cụm từ “mùa xuân”. Tuy vậy, chỉ có cụm từ “mùa xuân” trong câu: “Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít” đảm nhiệm vai trò làm trạng ngữ chỉ thời gian.
- Ở các câu còn lại :
+ Câu a: “Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh...”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là chủ ngữ.
+ Câu c: “Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là bổ ngừ cho động từ.
+ Câu d: “Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đối kì diệu.” Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là một câu đơn đặc biệt dùng đế bộc lộ cảm xúc của người viết.
2.
- Câu a gồm có các trạng ngữ sau:
+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết
+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.
+ Trong cái vỏ xanh kia.
+ Dưới ánh nắng.
- Câu b gồm có trạng ngữ sau:
Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.
3.
a. Các trạng ngữ vừa tìm được ở bài tập 2 chúng ta phân loại như sau:
+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết: Trạng ngữ chỉ cách thức.
+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi: Trạng ngữ chỉ thời gian.
+ Trong cái vỏ xanh kia: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chôn.
+ Dưới ánh nắng: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn.
+ Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây: Trạng ngữ chỉ cách thức.
b. Ngoài các loại trạng ngữ ở trên còn có các trạng ngữ sau:
- Trạng ngữ chỉ mục đích.
VD: Để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới, em phải ra sức ôn tập.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện.
VD: Với trang sách và chiếc bút bi, Hoa miệt mài ghi chép.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
VD: Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)