Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau lần giảm giá đầu tiên giá của mặt hàng còn :
\(100\%-20\%=80\%\) ( giá ban đầu )
Sau lần giảm giác thứ hai giá của mặt hàng còn :
\(80\%-\left(80\%.20\%\right)=64\%\)
Sau 2 lần giảm giá của hàng đã giảm so với giá ban đầu : \(100\%-64\%=36\%\)
a. ta có : \(\frac{5}{-3}=\frac{15}{-9}=-\frac{15}{9}\)
b.\(-\frac{1}{5}< 0< \frac{1}{100}\Rightarrow-\frac{1}{5}< \frac{1}{100}\)
c.\(\hept{\begin{cases}2^3=8\\3^2=9\end{cases}\Rightarrow2^3< 3^2}\)
\(3A = 3^2 +3^3+3^4+ ..+3^{2009}\)
\(2A = 3^{2009} - 1\)
\(A = (3^{2009} - 1) : 2\)
\(8A -3^{2010}= [(3^{2009} - 1) : 2 .8 ]-3^{2010}\)
a) Ta có : \(\frac{-60}{12}=-5=-\frac{25}{5}\)
\(-0,8=-\frac{8}{10}=-\frac{4}{5}\)
Mà -25 < -4 nên \(\frac{-25}{5}< \frac{-4}{5}\)=> \(\frac{-60}{12}< -0,8\)
b) Ta có : \(\frac{2020}{2019}=1+\frac{1}{2019}\)
\(\frac{2021}{2020}=1+\frac{1}{2020}\)
Vì \(\frac{1}{2019}>\frac{1}{2020}\)nên \(\frac{2020}{2019}>\frac{2021}{2020}\)
c) \(\frac{10^{2018}+1}{10^{2019}+1}=\frac{10\left(10^{2018}+1\right)}{10^{2019}+1}=\frac{10^{2019}+10}{10^{2019}+1}=\frac{10^{2019}+1+9}{10^{2019}+1}=1+\frac{9}{10^{2019}+1}\)(1)
\(\frac{10^{2019}+1}{10^{2020}+1}=\frac{10\left(10^{2019}+1\right)}{10^{2020}+1}=\frac{10^{2020}+10}{10^{2020}+1}=\frac{10^{2020}+1+9}{10^{2020}+1}=1+\frac{9}{10^{2020}+1}\)(2)
Đến đây tự so sánh rồi nhé
A B C D E F
a, Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E ta có:
BD:cạnh chung; góc ABD= góc EBD(gt)
Do đó tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền - góc nhọn)
=> AB=EB; AD=ED(cặp cạnh tương ứng)
Vì AB=EB; AD=ED nên B là D nằm trên đường trung trực của AE
=> BD là đường trung trực của AE(đpcm)
b, Xét tam giác ADF và tam giác EDC ta có:
góc FAD=góc CED(=90độ);AD=ED(cmt); góc ADF=góc EDC(đối đỉnh)
Do đó tam giác ADF=tam giác EDC(g.c.g)
=> DF=DC(cặp cạnh tương ứng) (đpcm)
c, Xét tam giác DEC vuông tại E ta có:
DE<DC(do trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất)
mà DE=DA=> DA<DC(đpcm)
d, Vì tam giác ADF=tam giác EDC(cm câu b)
=> AF=EC(cặp cạnh tương ứng)
Ta có: BF=BA+AF; BC=BE+EC
mà BA=BE;AF=EC(đã cm)
=> BF=BC
=> tam giác BCF cân tại B
mặc khác ta có: BA=BE(cm câu a)
=> tam giác ABE cân tại B
Xét tam giác BCF và tam giác ABE cân tại B ta có:
góc BAE=\(\dfrac{180^o-\text{góc}ABE}{2}\) ;góc BFC=\(\dfrac{180^o-\text{góc}FBC}{2}\)
=> góc BAE=góc BFC
=> AE//CF(do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí đồng vị) (đpcm)
Chúc bạn học tốt!!!
B A E F C D
a, Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BED\) có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (do BD là phân giác \(\widehat{ABC}\))
\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\left(CH-GN\right)\)
\(\Rightarrow AB=EB\Rightarrow\) B nằm trên trung trực của AE (1)
\(AD=ED\Rightarrow\) D nằm trên trung trực của AE (2)
Từ (1) và (2) => BD là trung trực của AE
Vậy BD là trung trực của AE.
b, Xét \(\Delta ADF\) và \(\Delta EDC\) có:
\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}=90^0\)
AD=ED
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g-c-g\right)\)
=> DF=DC.
Vậy DF=DC
c, Ta có: tam giác ADF vuông tại A=> cạnh huyền DF>AD (3)
Mà DF=DC (4)
Từ (3) và (4) => AD<DC
Vậy AD<DC
d, Ta có:
+) CA là đường cao từ C của tam giác BCF
+) FE là đường cao từ F của tam giác BCF
Mà CA và FE cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác BCF
=> BD là đường cao từ B của tam giác BCF => \(BD\perp FC\) (5)
Mặt khác, BD là trung trực của AE \(\Rightarrow BD\perp AE\) (6)
Từ (5) và (6) => AE//FC
Vậy AE//FC