Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Br_2+2KOH\rightarrow KBr+KBrO+H_2O\)
\(3Br_2+6KOH\rightarrow5KBr+KBrO+3H_2O\)
Tương tự cho NaOH và Ca(OH)2
\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)
\(Br_2+2KI\rightarrow2KBr+I_2\)
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow KBr+KBrO+H_2O\)
\(3Cl_2+6KOH\rightarrow5KCl+KClO+3H_2O\)
Tương tự cho NaOH và Ca(OH)2
\(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)
Tương tự cho NaBr, NaI, KI, MgBr2, CaBr2, BaBr2
\(I_2+2KOH\rightarrow KI+KIO+H_2O\)
\(3I_2+6KOH\rightarrow5KI+KIO_3+3H_2O\)
Tương tự cho NaOH và Ca(OH)2
I2 + NaOH ở điều kiện thường hay nhiệt độ thì sản phẩm luôn là muối IO3- nha em
NO2 đóng vai trò vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử : C đúng.
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :
(1)
(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) Trong phản ứng (1) :
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2) :
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
Nhường e: ( Fe2+ ----> Fe3+ + 1e ) *14
Nhận e: S+6 +2e ----> S+4 (Tỉ lệ 1:2)
2S+6 + 12e ----> 2S0
=> 3S+6 +14e -----> S+4 + 2S0
Cân bằng: 14FeO + 48H+ + 3SO42- →14Fe3+ + SO2 + 2S + 24H2O
Quá trình oxi hóa : \(N^{+5} + 1e \to N^{+4}\)
Quá trình khử : \(2O^{-2} \to O_2 + 4e\)
Vậy \(N^{+5}\) là chất oxi hóa, \(O^{-2}\) là chất khử.
Đáp án C
Quá trình oxi hóa : \(2O^{-2} \to O_2 + 4e\)
Quá trình khử : \(N^{+5} + 1e \to N^{+4}\)
Vậy, chọn đáp án C