Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{HCl\left(pư\right)}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

16 tháng 8 2021

nCO2=1,68/22,4=0,075mol. Theo pt nCO2=n muối=0,075mol => CM K2CO3= 0,075/0,25=0,3M.

Đáp án : 0,3M

16 tháng 8 2021

pt : CO2 + 2KOH ---> K2CO3 + H2O

nCO2 = \(\frac{V}{22,4}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\) ( mol )

Theo pt : nK2CO3= nCO2 = 0,075

250ml = 0,25l

=> CMK2CO3 = \(\frac{0,075}{0,25}=0,3M\)

VCO2=448ml=0,448 (lít)

=> nCO2=V/22,4=0,448/22,4=0,02 (mol)

nNaOH=CM.V=0,25.0,1=0,025 (mol)

Lập hệ số K , ta có: nNaOH/nCO2=0,025/0,02=1,25

Vì 1 < K < 2 nên sản phẩm thu được là NaHCO3 và Na2CO3

Gọi a,b lần lượt là số mol của NaHCO3 và Na2CO3

PT1: CO2 + NaOH -> NaHCO3

cứ : .1...............1..............1 (mol)

Vậy : a-----<----a--------<----a (mol)

PT2: CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O

Cứ: 1..............2...................1.............1 (mol)

vậy: b-----<-----2b-------<-----b (mol)

Từ Pt và đề ta có:

a+b=0,02

a+2b=0,025

Giải ra ta được : a=0,015(mol) , b=0,005 (mol)

=> mNaHCO3=n.M=0,015.84=1,26(g)

mNa2CO3=n.M=0,005.106=0,53(g)

16 tháng 8 2021

Xét tỉ lệ: \(1< \frac{^nKOH}{^nCO_2}< 2\) \(\Rightarrow\) phản ứng tạo 2 muối K2CO3 (x mol) và KHCO3 (y mol)

Tính số mol CO2 và số mol KOH đã phản ứng theo x và y và lập hệ

Kết quả là : 0,69 gam và 1,5 gam

 

gọi công thức một oxit kim loại hóa trị II là:RO

-giả sử có 1 mol:RO

⇒m RO=1.(R+16)=R+16 g

RO+H2SO4→RSO4+H2O

  1→   1            1          1        mol

/

m ct H2SO4=1.98=98 g

mdd H2SO4=98.1001498.10014=700 g

/

mdd sau pứ=m RO+m H2SO4

                    =R+16+700=R+716 g

m ct RSO4=1.(R+96)=R+96 g

⇒C% RSO4=R+96R+716R+96R+716.100=16,2

R+96R+716R+96R+716.100=16,2

⇔R≈24 g/mol

⇒R là nguyên tố Magie (Mg)

CT oxit: MgO

5 tháng 6 2017

6.2 g P đốt cháy hoàn toàn:

2P + 5/2 O2 -> P2O5 (t*)

nP = 6.2 / 31 = 0.2 (mol)

-> nP2O5 = 0.1(mol)

P2O5 chính là A. Chia A làm 2 phần bằng nhau thì

nP2O5 (phần 1) = nP2O5 (phần 2) = 0.05 mol

và mP2O5 (phần 1) = mP2O5 (phần 2) = 0.05 . 142 = 7.1 g

a) Cho Phần 1 gồm 7.1 g P2O5 (0.05 mol) vào nước thì:

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

_0.05___________0.1

-> dd B là H3PO4 có lẫn nước:

C% dd B = (m chất tan H3PO4 / mdd) x 100%

m chất tan H3PO4 = 0.1 . 98 = 9.8 g

mdd = mP2O5 + mdd H2O

____= 7.1 + 500 = 507.1 g dd

-> C% B = (9.8 / 507.1) . 100% = 1.93 %

b)

Vì phần 2 khối lượng P2O5 cho vào nước cũng giống như phần 1 nên ta có:

C% B = (m chất tan H3PO4 / mdd) . 100%

<-> 24.5% = (9.8 / mdd) . 100%

-> mdd = 40 g

Mà mdd = m dd H2O + m chất tan P2O5

-> m dd H2O = mdd - m chất tan P2O5

<-> mdd H2O = 40 - 7.1 = 32.9 g

Vậy cần dùng 32.9 g nước để dd B sau phản ứng có C% là 24.5

5 tháng 6 2017

Cảm ơn bn nhiều

29 tháng 12 2015

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

           0,2                            0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

           m/27                                       m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g

29 tháng 12 2015

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

           0,2                            0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

           m/27                                       m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g

8 tháng 4 2017

Bài giải:

Số gam chất tan cần dùng:

a. mNaCl = . MNaCl = . (23 + 35,5) = 131,625 g

b. = . = = 2 g

c. = . = . (24 + 64 + 32) = 3 g



8 tháng 4 2017

Số gam chất tan cần dùng:

2016-05-14_224924

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

8 tháng 4 2017

Nồng độ mol của dung dịch:

a. CM = = 1,33 mol/l

b. CM = = 0,33 mol/l

c. Số mol CuSO4 : n = = = 2,5 mol

Nồng độ mol: CM = = 0,625 mol/l

d. CM = = 0,04 mol/l



15 tháng 4 2017

a/nồng độ mol của dd KCl

-CMKCl=1÷0,75=1,(3) (M)

b/nồng độ mol của dd MgCl2

CMMgCl2= 0,5÷1,5=1,(3)(M)

c/ nCuSO4 =400/160=2,5 (mol)

CMCuSO4=2,5/4=0,625 (M)

d/ nồng độ mol của Na2CO3

CMNa2CO=0,06÷1,5=0,04 (M)

9 tháng 6 2017

Làm bài sạch sẽ ,trình bày dễ hiểu ,mình mới tick nhé

9 tháng 6 2017

Bài này đã có bạn làm rồi bạn xem ở đây nhé!

\(\Rightarrow\)Câu hỏi của ad nguyen - Hóa học lớp 0 | Học trực tuyến