Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã được tìm hiểu 6 ngành động vật:
+ Ngành động vật nguyên sinh
+ Ngành ruột khoang
+ Các ngành giun: giun dẹp, giun tròn, giun đốt
+ Ngành thân mềm
+ Ngành chân khớp
+ Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát và thú.
- Lớp động vật trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất là lớp Thú (đại diện điển hình là con người)
Câu 1: Nước tiểu chính thức sau khi được tạo thành được chuyển đến đâu đầu tiên?
A. Bể thận B. ống thận
C. ống dẫn nước tiểu D. thải ra ngoài môi trường
Câu 2: Thứ tự đúng của quá trình thải nước tiểu là?
A. Nước tiểu chính thức -> Bể thận -> Tích trữ ở bóng đái -> Ống dẫn nước tiểu -> Thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ bụng,cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái.
B. Nước tiểu chính thức -> Ống dẫn nước tiểu -> Bể thận -> Tích trữ ở bóng đái -> Thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ bụng,cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái.
C. Nước tiểu chính thức -> Tích trữ ở bóng đái -> Ống dẫn nước tiểu -> Bể thận -> Thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ bụng,cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái.
D. Nước tiểu chính thức -> Bể thận -> Ống dẫn nước tiểu -> Tích trữ ở bóng đái -> Thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ bụng,cơ vòng bóng đái, cơ bóng đái.
Câu 3: Cơ thể người trưởng thành bình thường, một ngày thường tạo ra bao nhiêu nước tiểu?
A. 1-2l B. 3-4l C. 180-200l D. 1,5-3l
Câu 4: Tại sao có nhiều lúc vừa uống nước xong đã buồn đi tiểu ngay?
A. Người đó bị suy thận
B. Lượng nước uống vào quá nhiều
C. Thận làm việc tốt
D. Nước được hấp thụ vào máu bởi dạ dày, ruột và sẽ được các cơ quan trong cơ thể "theo dõi" ngay lập tức
Câu 5: Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ?
A. Axit uric B. Ôxalat
C. Xistêin D. Tất cả các phương án
Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.
- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, mà năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống
Nêu cấu tạo, thành phần của Bộ xương
*Cấu tạo:
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. -Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Lớp thú tiến hóa cao nhất.
Đặc điểm chung giữa người và thú: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa mẹ....
Khác nhau:
- Sự phân hóa của bộ xuơng phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng 2 chân.
- Nhờ lao động có mục đích nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.
- Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức.
- Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.
- Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
Còn về đi bằng hai chân thì có kanguru.......
Phần thân cơ thể có 2 khoanh ngực bụng phân cách bởi cơ hoành thì có thỏ, chuột, báo, hổ...
Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm thì ở bộ ăn thịt.
Ở đây nói về sự khác nhau chứ đâu nói những đặc điểm mà con người có.
A. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun tròn -> Giun đốt ->Thân mềm -> Chân khớp -> Động vật có xương sống