Cho tam giác ABC ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2023

Tự kẻ hình

a) - Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> tam giác ABD vuông tại A
- Vì DE vuông góc với BC (gt)
=> tam giác EBD vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD, có:
+ Chung BD
+ góc ABD = góc EBD ( BD là p/giác góc ABC)
=> tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b) - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD (cmt)
=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng )
- Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> tam giác AMD vuông tại A
- Vì DE vuông góc với BC (gt)
=> tam giác ECD vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông ECD, có: 
+ AD = ED (cmt)
+ góc ADM = góc EDM (đối đỉnh)
=> tam giác vuông AMD = tam giác vuông ECD (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) 
   => DM = DC (2 cạnh tương ứng) 

c) - Vì tam giác vuông AMD = tam giác vuông ECD (cmt)
=> AM = EC (2 cạnh tương ứng) 
- Xét tam giác vuông AMD, có 
   AD + AM > DM (bất đẳng thức tam giác) 
Mà AM = EC (cmt)
=> AD + EC > DM (đpcm) 

 

20 tháng 2 2021

cái naỳ thì mk chịu

20 tháng 2 2021

n = 100-15-30-25=30 v

ta có 

(4*25+30*5+x*30+15*8)/100=5.5

x=6
 

3 tháng 3 2018

câu này mình vừa làm ở bạn Khang Phạm Duy , HÂN nhé

tham khảo .mình giải rất chi tiết 

3 tháng 3 2018

D E F N M I

a) Xét \(\Delta DEM\)và \(\Delta DFN\)

\(\widehat{D}\)chung

DM=DN

DF=DE

\(\Rightarrow\Delta DEM=\Delta DFN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)(2 góc tương ứng)

b,c dễ bn tự làm

Điểm kiểm tra toán  15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau:TênAnChungDuyHàHiếuHùngLiênLinhLộcViệtĐiểm787106591048                        Bảng 1 Câu hỏi:   Chọn câu trả lời đúng Câu 1. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 1 là : A. Số học sinh của một tổ      B. Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinhC. Cả  A và B đều đúng           D. Cả A  và B đều...
Đọc tiếp

Điểm kiểm tra toán  15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau:

Tên

An

Chung

Duy

Hiếu

Hùng

Liên

Linh

Lộc

Việt

Điểm

7

8

7

10

6

5

9

10

4

8

                        Bảng 1 

Câu hỏi:   Chọn câu trả lời đúng 

Câu 1. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 1 là : 

A. Số học sinh của một tổ      B. Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh

C. Cả  A và B đều đúng           D. Cả A  và B đều sai 

Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 là

A. 7            B. 9                C. 10           D. 74

Câu 3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở bảng 1 là 

A . 4             B. 5                C. 6                 D. 7

Câu 4: 

Đơn thức đồng dạng với:

A.

B.

C.

D.

Câu 5: 

Tìm n N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4

B. n = 1

C. n = 3

D. n = 2

Câu 6: 

Tìm n N, biết , kết quả là :

A. n = 2

B. n = 3

C. n = 1

D. n = 0

Câu 7: 

Bộ ba nào trong số các bộ ba sau không phải là độ dài ba cạnh của tam giác.

A. 6cm; 8cm; 10cm

B. 5cm; 7cm; 13cm

C. 2,5cm; 3,5cm; 4,5cm

D. 5cm; 5cm; 8cm

Câu 8: 

Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là :

A. Mốt của dấu hiệu

B. Tần số của giá trị đó

C. Số trung bình cộng

D. Số các giá trị của dấu hiệu

1
22 tháng 5 2021

1.D         2.C           3.D            4.C

5.D         6.B           7.B             8.A

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BCa)CM: tam giác ABM = tam giác ACMb)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BEc) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECKd)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BCa)CM: tam giác ABM = tam giác ACMb)Trên tia đối của tia MA...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HK

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HK

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HK

2
11 tháng 1 2021

A B C M E minh họa thôi --

a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM ta có :

AB = AC ( gt )

AM _ chung 

BM = MC ( M là trung điểm )

=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )

b, Xét tam giác BME và tam giác CMA ta có :

ME = MA ( gt )

^BME = ^CMA ( đđ )

BM = MC ( M là trung điểm )

=> ^BEM = ^CAM ( 2 góc tương ứng )

mà ^BEM và ^CAM ở vị trí so le trong 

=> AC // BE

11 tháng 1 2021

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HK

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HK

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM

b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE

c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK

d)CM:Mlà trung điểm của HK

Điểm kiểm tra toán HKI của các bạn học sinh lớp 7a được thống kê theo bảng 1 sau:Điểm (x)45678910 Tần số(n)1415141051N=50      1) Dấu hiệu điều tra là:     A . Điểm kiểm tra toán HKII của lớp 7a              B. Điểm kiểm tra toán 1 tiết của lớp 7a      C. Điểm kiểm tra toán HKI  của mỗi bạn học sinh  lớp 7a .2) Tần số của điểm 5  ở bảng 1 là:    A.  4            ...
Đọc tiếp

Điểm kiểm tra toán HKI của các bạn học sinh lớp 7a được thống kê theo bảng 1 sau:

Điểm (x)

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số(n)

1

4

15

14

10

5

1

N=50



 

     1) Dấu hiệu điều tra là:

     A . Điểm kiểm tra toán HKII của lớp 7a        

      B. Điểm kiểm tra toán 1 tiết của lớp 7a 

     C. Điểm kiểm tra toán HKI  của mỗi bạn học sinh  lớp 7a .

2) Tần số của điểm 5  ở bảng 1 là:

    A.  4                      B. 14                   C. 10  .                D. 1.

3) Mốt của dấu hiệu điều tra ở bảng 1 là:

    A .  4                 B. 5                    C. 6  .               D. 7.

4) Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra ở bảng 1 là:

    A .   6,94                B.  6,0                    C.  6,91              D .  6,9

5) Số các giá trị của dấu hiệu là :

    A. 20                   B. 30                           C. 40                     D .  50

6) Số các giá trị khác nhau là :

    A. 6                     B. 7                  C.  8                   D. 9.

7) Tần số 10 là của giá trị :

    A.  9                   B. 8                       C. 10  .                D. 6.

8) Tổng tần số của dấu hiệu là :

    A.   40                 B. 50                    C. 60  .                 D. 20.

9) Điểm kiểm tra thấp nhất là :

    A.  1                 B. 2                   C. 3                  D. 4.

10) Điểm kiểm tra cao nhất là :

    A. 7                     B. 8                    C. 9  .                D. 10.

 
1
16 tháng 2 2021

1.C

2.A

3.C

4.A

5.D

6.B

7.B

8.B

9.D

10.D

#H

<Sai thì sửa, học lâu rồi nên quên hết rồi :')>