Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trông tre // thanh cao,giản dị,chí khí như người. ⇒ Là câu Ai thế nào ?
CN VN
b)-biện pháp tu từ :so sánh ( tre >< người )
-Tác dụng: So sánh đối chiếu hình ảnh của tre với con người ,chúng có nét tương đồng với nhau và dùng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn
Người làm : https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/631010
Nguồn : https://hoidap247.com/cau-hoi/1820754
Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
a) Tre trông / thanh cao, giản dị, chí khí như người.
CN VN
Kiểu câu :"ai thế nào?"
b) Biện pháp tu tù được sử dụng trong câu văn trên là nhân hóa.
Tác dụng : Tăng sức gợi hình gợi cảm, thấy được vẻ đẹp của tre . Làm hình ảnh tre trở nên gầ gùi với con người hơn .
Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)
Câu 2: (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)
Câu 3: (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Nghị luận (Không chắc đâu ạ)
Câu 4: (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Tự sự
Câu 5: (0,5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Miêu tả vẻ đẹp của tre
Câu 6: (2,5 điểm).
Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu? 1,0 điểm)
Tre / trông thanh cao , giản dị , chí khí như người.
CN VN1 VN2 VN3
-> Thuộc kiểu câu ghép (chắc thế ạ)
b. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm? (1,5 điểm) So sánh - tác dụng (Bạn tự làm nhé)
CÂU1
-văn bản trên trích từ truyện CÂY TRE VIỆT NAM
CÂU2
-tác giả là THÉP MỚI
bạn tham khảo bài làm của mình tại link sau
https://olm.vn/hoi-dap/detail/260163287044.html
Hoặc vào TKHĐ của mình bấm vào link
Câu hỏi của Nguyễn Thùy Dương - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath
1. Chủ ngữ: đầu tôi - Vị ngữ: to và nổi từng tảng, rất bướng.
2. Nhân hóa "núi ơi" gọi núi là sự vật vô tri như gọi con người, cho thấy sự gần gũi giữa người với vật.
3. Chủ ngữ: tre - Vị ngữ: thanh cao, giản dị, chí khí như người.
4. So sánh "hơn" - so sánh hơn
Rồi tre / lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc
Chủ ngữ: tre
Vị ngữ: lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc
con người của Bác là chủ ngữ
đời sống của Bác giản dị như thế nào là vị ngữ
mọi người chúng ta là chủ ngữ
đều biết : bữa cơm , đồ dùng , cái nhà , lối sống là vị ngữ nhé
mình chưa chắc lắm bạn xem mấy bạn khác giải nhé
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Hcst : bài thơ được viết năm 1951 trong khi Đảng ta đang thực hiện chiến dịch biên giới.
b) Bạn tham khảo bài làm của mình tại link sau :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/258922213486.html
Hoặc vào Thống Kê Hỏi Đáp của mình bấm vào link
Câu hỏi của Phạm thuỳ Duyên - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Câu 2 :
a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
CN : tre Cấu tạo : DT
VN :trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. Cấu tạo : CTT
b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
CN :Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô Cấu tạo : CDT
VN :là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Cấu tạo : CDT
c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.
CN : Cây tre Cấu tạo : DT
VN :là người bạn thân của nông dân Việt Nam. Cấu tạo : CDT
Câu 3 :
a) Thiếu Chủ Ngữ
sửa lại:
Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.
b) Đúng
c) Thiếu chủ ngữ
sửa lại :
Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc,văn bản ''Cô Tô '' đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao!
“Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
Các câu trong đây đều là câu trần thuật đơn
=> Có ba câu
Tre/trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
CN VN
Tre la chu, con lai la vi