Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì bán kính đồng hồ gấp đôi bán kính đĩa tròn nên chu vi đồng hồ gấp đôi chu vi đĩa tròn.
Khi tiếp xúc ở vị trí 3:00, đĩa tròn đã đi được 1/4 chu vi đồng hồ và bản thân nó đã quay được nửa chu vi, hình mũi tên trên đĩa tròn hướng sang trái. Ban đầu mũi tên hướng lên trên. Suy ra, ở vị trí tiếp xúc 3:00, mũi tên đã quay được một góc 270 độ.
Để hình mũi tên trên đĩa tròn hướng lên trên như ban đầu, mũi tên phải quay một góc bằng 360 độ.
Gọi A là thời gian để mũi tên quay được góc 360 độ.
Ta có tỷ lệ 3/A = 270/360. => A = 4.
Vậy ở thời điểm 4:00, hình mũi tên trên đĩa trong lại hướng lên trên.
a, Gọi I là trung điểm AB
Xét tam giác AEB vuông tại E, I là trung điểm
=> \(EI=AI=IB=\frac{AB}{2}\)(1)
Xét tam giác ADB vuông tại D, I là trung điểm
=> \(DI=AI=IB=\frac{AB}{2}\)(2)
Từ (1) ; (2) => A ; D ; B ; F cùng nằm trên đường tròn (I;AB/2)
b, Gọi O là trung điểm AC
Xét tam giác AFC vuông tại F, O là trung điểm
=> \(FO=AO=CO=\frac{AC}{2}\)(3)
Xét tam giác CDA vuông tại D, O là trung điểm
=> \(DO=AO=CO=\frac{AC}{2}\)(4)
Từ (3) ; (4) => A ; D ; C ; F cùng nằm trên đường tròn (O;AC/2)
c, Gọi T là trung điểm BC
Xét tam giác BFC vuông tại F, T là trung điểm
=> \(FT=BT=CT=\frac{BC}{2}\)(5)
Xét tam giác BEC vuông tại E, T là trung điểm
=> \(ET=BT=CT=\frac{BC}{2}\)(6)
Từ (5) ; (6) => B ; C ; E ; F cùng nằm trên đường tròn (T;BC/2)
https://postimg.cc/QKhjfFTx
Link hình ảnh cho những bạn không thấy hình.
\(y=3x+m\)(*)
1) a) Đồ thị hàm số (*) đi qua \(A\left(-1,3\right)\)nên \(3=3.\left(-1\right)+m\Leftrightarrow m=6\).
b) Đồ thị hàm số (*) đi qua \(B\left(-2,5\right)\)nên \(5=3.\left(-2\right)+m\Leftrightarrow m=11\).
2) Đồ thị hàm số (*) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ \(3x+m=0\Leftrightarrow x=-\frac{m}{3}\)
Suy ra \(-\frac{m}{3}=-3\Leftrightarrow m=9\).
3) Đồ thị hàm số (*) cắt trục tung tại điểm có tung độ \(y=3.0+m=m\)
suy ra \(m=-5\).
Hình tự vẽ nha
a) Vì A,B,D thuộc ( O; AD/2 )
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=90^0\)
Vì \(EF\perp AD\Rightarrow\widehat{EFA}=90^0\)
Xét tứ giác ABEF có góc \(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}=90^0\)
mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác ABEF
\(\Rightarrow ABEF\)nội tiếp ( dhnb )
b) Vì A,C,D thuộc ( O; AD/2 )
\(\Rightarrow\widehat{ECD}=90^0\)
Xét tứ giác EFDC có: \(\widehat{ECD}=\widehat{EFD}=90^0\)
Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác EFDC
\(\Rightarrow EFDC\)nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{ECF}=\widehat{EDF}\)( cùng chắn cung EF )
Lại có: \(\widehat{BCA}=\widehat{BDA}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{AB}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{ACF}\)
=> AC là phân giác góc BCF
Với một số có hai chữ số bất kì ta luôn có: Giải bài 41 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8
Khi thêm chữ số 1 xen vào giữa ta được số: Giải bài 41 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8
Vì chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục nên ta có y = 2x.
Số mới lớn hơn số ban đầu 370 nên ta có phương trình:
100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370.
* Giải:
Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x (x ∈ N; 0 < x ≤ 9).
⇒ Chữ số hàng đơn vị là 2x
⇒ Số cần tìm bằng Giải bài 41 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8
Sau khi viết thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số ta được số mới là:
Giải bài 41 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8
Theo đề bài số mới lớn hơn số ban đầu 370, ta có B = A + 370 nên ta có phương trình
102x + 10 = 12x + 370
⇔ 102x – 12x = 370 – 10
⇔ 90x = 360
⇔ x = 4 (thỏa mãn)
Vậy số cần tìm là 48.
*Lưu ý : Vì chỉ có 4 số có hai chữ số thỏa mãn điều kiện chữ số hàng đơn vị gấp đôi chữ số hàng chục là : 12 ; 24 ; 36 ; 48 nên ta có thể đi thử trực tiếp mà không cần giải bằng cách lập phương trình.
a: Có 6 giá trị khác nhau
b: Bảng tần số:
c: Bảng tần số tương đối:
?