Phân tích và giải thích chế độ mưa và chế độ nhiệt ở nước ta.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở t1 = 00C. Qua thành bên của bình người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia được nhúng trong nước sôi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian T1 = 15 phút thì nước đá ở trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện và cùng...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở t1 = 00C. Qua thành bên của bình người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia được nhúng trong nước sôi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian T1 = 15 phút thì nước đá ở trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện và cùng chiều dài với thanh đồng thì nước đá tan hết sau T2 = 48 phút. Cho rằng nhiệt lượng truyền qua mỗi thanh phụ thuộc vào thời gian T, vật liệu làm thanh và hiệu nhiệt độ giữa hai đầu thanh theo công thức là Q = k.rt.T (với k là hệ số truyền nhiệt, rt độ lớn độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai đàu thanh, T là thời gian truyền nhiệt).

a. Tìm tỉ số hệ số truyền nhiệt của thanh đồng so với thanh thép

b.  Cho hai thanh đó nối tiếp với nhau thì nhiệt độ t tại điểm tiếp xúc giữa hai thanh là bao nhiêu? Xét hai trường hợp:

1/ Đầu thanh đồng tiếp xúc với nước sôi

2/ Đầu thanh thép tiếp xúc với nước sôi.

c. Khi hai thanh nối tiếp với nhau thì sau bao lâu nước đá trong bình tan hết? (giải cho từng trường hợp ở trên).

​3,2; 76,2; 63
3,2; 76,5; 65
3,2; 76,2; 62
3,2; 74; 63

1
12 tháng 9 2021
​3,2; 76,2; 63
3,2; 76,5; 65
3,2; 76,2; 62
3,2; 74; 63

 

 
               
​3,2; 76,2; 63
dùng một ca múc nước nhỏ,múc nước nóng đổ và đổ vào bình nhiệt lượng kế.Sau khi đổ ca thứ nhất,bình nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C.Sau khi dổ ca thứ hai nhiệt lượng kế tăng thên 3*C.a)Nếu cùng lúc đổ mười ca nước thì bình nhiệt lương kế tăng thêm sẽ là bao nhiêu?b)sau đó người ta dùng một ca múc nước khác múc nước từ bình nhiệt lương kế đổ vào bình khác làm bằng nhôm nặng...
Đọc tiếp

dùng một ca múc nước nhỏ,múc nước nóng đổ và đổ vào bình nhiệt lượng kế.Sau khi đổ ca thứ nhất,bình nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C.Sau khi dổ ca thứ hai nhiệt lượng kế tăng thên 3*C.

a)Nếu cùng lúc đổ mười ca nước thì bình nhiệt lương kế tăng thêm sẽ là bao nhiêu?

b)sau đó người ta dùng một ca múc nước khác múc nước từ bình nhiệt lương kế đổ vào bình khác làm bằng nhôm nặng 200g đựng lượng nước là 4kg ở 75*C,nhiệt độ cân bằng là 60*c.Sau đó tiếp  tục dùng ca ấy múc từ bình đó đổ vào bình nhiệt lượng kế.Hỏi nhiệt độ cân bằng và khối lượng ca múc nước là bao nhiêu?Cho số nước trong nhiệt lượng kế là 2kg ,nhiệt độ ban đầu của bình nhiệt lượng kế là 45*C,Cnước=4200J/kg.k,Cnhôm=880J/kg.k(dữ liệu chỉ được sử dụng cho câu b) và c) )

c)tiếp đó người ta cho một thỏi nước đá nặng 0.5 kg vào bình hiệt lượng kế.Sau khi cân bằng ,người ta cho tiếp một hỗn hợp đồng và sắt nặng 2kg ở nhiệt độ 527*C vào bình.Hỏi trong hỗn hợp đó có bao nhiêu sắt và đồng.Biết Cnước đá =1800J/kg.k 

\(\lambda\)=34.104,Cđồng =380J/kg.k

csắt=460J/kg.k

1
2 tháng 5 2021

a) Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.

Ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 vì I1 = I2 (R1 nối tiếp với R2) và t1 = t2 suy ra Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 .

b) Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau.

Ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 vì U1 = U2 (R1 song song với R2 )và t1 = t2

Suy ra Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

2 tháng 5 2021

a) Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.

Ta có: Q1Q2=I21R1t1I22R2t2Q1Q2=I12R1t1I22R2t2 vì I1 = I2 (R1 nối tiếp với R2) và t1 = t2 suy ra Q1Q2=R1R2Q1Q2=R1R2

b) Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau:

Ta có: Q1Q2=U21R2t1U22R1t2Q1Q2=U12R2t1U22R1t2 vì U1 = U2 (R1 // R2) và t1 = t2, suy ra Q1Q2=R2R1

Bài 1: Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở t1 = 00C. Qua thành bên của bình người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia được nhúng trong nước sôi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian T1 = 15 phút thì nước đá ở trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện và cùng...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở t1 = 00C. Qua thành bên của bình người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia được nhúng trong nước sôi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian T1 = 15 phút thì nước đá ở trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện và cùng chiều dài với thanh đồng thì nước đá tan hết sau T2 = 48 phút. Cho rằng nhiệt lượng truyền qua mỗi thanh phụ thuộc vào thời gian T, vật liệu làm thanh và hiệu nhiệt độ giữa hai đầu thanh theo công thức là Q = k.rt.T (với k là hệ số truyền nhiệt, rt độ lớn độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai đàu thanh, T là thời gian truyền nhiệt).

a. Tìm tỉ số hệ số truyền nhiệt của thanh đồng so với thanh thép

b.  Cho hai thanh đó nối tiếp với nhau thì nhiệt độ t tại điểm tiếp xúc giữa hai thanh là bao nhiêu? Xét hai trường hợp:

1/ Đầu thanh đồng tiếp xúc với nước sôi

2/ Đầu thanh thép tiếp xúc với nước sôi.

c. Khi hai thanh nối tiếp với nhau thì sau bao lâu nước đá trong bình tan hết? (giải cho từng trường hợp ở trên).

 

a.3,2; 76,20C; 23,80C; 64 phút

b. 3,2; 76,20C; 23,80C; 63 phút

c. 3,2; 76,20C; 29,80C; 63 phút

d. 3,2; 7,20C; 23,80C; 63 phút

1
12 tháng 9 2021

b. 3,2; 76,20C; 23,80C; 63 phút

c. 3,2; 76,20C; 29,80C; 63 phút

1  trong 2 nha

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.

Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.

a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.

 b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3= 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D3= 800kg/m3 và C3= 2800J/kg.K.

 Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình? 

1
23 tháng 3 2016

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

- Khối lượng của nước trong bình là:

\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\) 

- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)

- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)

 Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)

- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:

\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\) 

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\) 

- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)

22 tháng 2 2017

tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu

27 tháng 11 2021

Answer:

Tóm tắt:

\(S=0,5mm^2=0,5.10^{-6}\Omega m\)

\(P=1,1.10^{-6}\Omega m\)

\(U=9V\)

\(I=0,25A\)

a) \(l=?\)

b) S tăng ba lần

l giảm ba lần

\(I=?\)

Giải:

Điện trở của dây dẫn Niciom:

\(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,25}=36\Omega\)

Chiều dài của dây dẫn:

 \(R=\frac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\frac{R.S}{P}=\frac{36.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\approx16,36m\)

Mà: Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với tiết điện dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài dây

=> I tăng sáu lần \(=0,25.6=1,5A\)

Câu 1: Cho biết một quả trứng sống có thể để cho không khí và hơi nước đi qua lớp vỏ của nó. Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào tạo thành một khoang rỗng ở trong trứng. Điều này khiến quả trứng để lâu sẽ nhẹ dần và trọng lượng riêng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết một quả trứng sống có thể để cho không khí và hơi nước đi qua lớp vỏ của nó. Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào tạo thành một khoang rỗng ở trong trứng. Điều này khiến quả trứng để lâu sẽ nhẹ dần và trọng lượng riêng giảm dần.

Dựa vào hiện tượng sự nổi, em hãy đề xuất phương pháp để phân biệt trứng sống còn mới và trứng đã để lâu.

Câu 2: Đố vui: Hàng năm có rất nhiều du khách đến thăm Biển Chết (nằm giữa I-xra-ren và Gioóc-đa-ni). Biển mang tên này, vì nước ở đây rất mặn, khiến các sinh vật biển không thể sinh sống được. Người ta đến thăm Biển Chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn vì một điều kì lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi.

Em hãy giải thích tại sao?

1
20 tháng 4 2021

Câu 1: Cho biết một quả trứng sống có thể để cho không khí và hơi nước đi qua lớp vỏ của nó. Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào tạo thành một khoang rỗng ở trong trứng. Điều này khiến quả trứng để lâu sẽ nhẹ dần và trọng lượng riêng giảm dần. Dựa vào hiện tượng sự nổi, em hãy đề xuất phương pháp để phân biệt trứng sống còn mới và trứng đã để lâu.

- Vật chìm xuống: trọng lượng riêng \(d_0\)  của một vật lớn hơn trọng lượng riêng d của chất lỏng.

- Vật lơ lửng: trọng lượng riêng \(d_0\)  của một vật bằng trọng lượng riêng d của chất lỏng.

- Vật nổi lên: trọng lượng riêng \(d_0\)  của một vật nhỏ hơn trọng lượng riêng d của chất lỏng.

- Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào taojt hành một khoang rỗng trong trứng. Khi đó trọng lượng của quả trứng nhỏ hơn lực đẩy Acsimet của nước vào trứng thì làm trứng nổi lên.

- Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Lực đẩy Acsimet nhỏ hơn trọng lượng của trứng chìm xuống.

Câu 2: Đố vui: Hàng năm có rất nhiều du khách đến thăm Biển Chết (nằm giữa I-xra-ren và Gioóc-đa-ni). Biển mang tên này, vì nước ở đây rất mặn, khiến các sinh vật biển không thể sinh sống được. Người ta đến thăm Biển Chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn vì một điều kì lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi.

Em hãy giải thích tại sao?

- Người ta đến thăm Biển Chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn vì một điều kì lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi.

- Vì nước ở Biển Chết chứa nhiều muối nên trọng lượng riêng của nó lớn hơn trọng lượng riêng của cơ thể người, do đó người có thể nổi trên mặt nước.

Câu 1: Cho biết một quả trứng sống có thể để cho không khí và hơi nước đi qua lớp vỏ của nó. Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào tạo thành một khoang rỗng ở trong trứng. Điều này khiến quả trứng để lâu sẽ nhẹ dần và trọng lượng riêng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết một quả trứng sống có thể để cho không khí và hơi nước đi qua lớp vỏ của nó. Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào tạo thành một khoang rỗng ở trong trứng. Điều này khiến quả trứng để lâu sẽ nhẹ dần và trọng lượng riêng giảm dần.

Dựa vào hiện tượng sự nổi, em hãy đề xuất phương pháp để phân biệt trứng sống còn mới và trứng đã để lâu.

Câu 2: Đố vui: Hàng năm có rất nhiều du khách đến thăm Biển Chết (nằm giữa I-xra-ren và Gioóc-đa-ni). Biển mang tên này, vì nước ở đây rất mặn, khiến các sinh vật biển không thể sinh sống được. Người ta đến thăm Biển Chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn vì một điều kì lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi.

Em hãy giải thích tại sao?

0