Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Phụ thuộc vào nhiệt độ
Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
Phụ thuộc vào gió
Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng
Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Phụ thuộc vào nhiệt độ Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng Phụ thuộc vào gió
Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Câu 1:
Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định. Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu 2 :
- Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 3 :
Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế... Trong thang độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oc, của hơi nước đang sôi là 1000C.
a) bề mặt cát khác với bề mặt nước đựng trong cốc là bề mặt nước phẳng còn bề mặt cát gồ ghề
b) hạt cát có hình dạng cố định
c) cát ở thể rắn
HT nhé bn
a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)
Để phân biệt 2 khí oxygen và carbon dioxide thì người ta dùng cách nào sau đây ?
A. Quan sát màu sắc 2 khí đó.
B. Ngửi mùi 2 khí đó
C. Cho que đóm đang cháy vào 2 khí đó, khí nào làm que đóm bùng cháy to hơn thì đó là khí oxygen, khí làm đóm tắt là khí carbon đioxide.
D. Sục 2 khí vào nước để quan sát tính tan, tan nhiều là oxygen và tan ít là carbon đioxide.
Để phân biệt 2 khí oxygen và carbon dioxide thì người ta dùng cách nào sau đây ?
A. Quan sát màu sắc 2 khí đó.
B. Ngửi mùi 2 khí đó
C. Cho que đóm đang cháy vào 2 khí đó, khí nào làm que đóm bùng cháy to hơn thì đó là khí oxygen, khí làm đóm tắt là khí carbon đioxide.
D. Sục 2 khí vào nước để quan sát tính tan, tan nhiều là oxygen và tan ít là carbon đioxide.
Băng kép hoạt động dựa trên nguyên lý nào?
A. Sự co dãn của các chất rắn khác nhau.
B. Sự co dãn của các chất lỏng khác nhau.
C. Sự co dãn của các chất khí khác nhau.
D. Sự co dãn của các chất khác nhau.
Băng kép hoạt động dựa trên nguyên lý nào?
A. Sự co dãn của các chất rắn khác nhau.
B. Sự co dãn của các chất lỏng khác nhau.
C. Sự co dãn của các chất khí khác nhau.
D. Sự co dãn của các chất khác nhau.
Tóm tắt :
\(l_0=10\left(cm\right);l_1=15\left(cm\right);m_1=2\left(kg\right);m_2=3\left(kg\right);l_3=12\left(cm\right)\)
\(a,l_2=?\left(cm\right);m_3=?\left(kg\right)\)
Ta có
\(P_1=10m_1=10\cdot2=20\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10\cdot3=30\left(N\right)\)
a, Khi treo vật có khối lượng 3 kg lò xo dãn ra một đoạn là
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_2}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{P_2\cdot\left(l_1-l_0\right)}{P_1}=\dfrac{30\cdot\left(15-10\right)}{20}=7,5\left(cm\right)\)
< Nếu đề yêu cầu là lò xo lúc này dài bao nhiêu thì mình cộng thêm l0 nhé>
b,Khi độ dãn của lò xo là 12 cm
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_3}{l_3-l_0}\Rightarrow P_3=\dfrac{P_1\cdot\left(l_3-l_0\right)}{l_1-l_0}=\dfrac{20\cdot\left(12-10\right)}{15-10}=8\left(N\right)\)
Khối lượng vật lúc đó là :
\(m=\dfrac{P_3}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
mình ko biết