Bài 1: Tìm nghiệm các đa thức sau:

a) (36 - x2)(3 - x)

c) x4 + 2x2

e) x2 – x – 20

b) x3 – 5x

d) x2 + 9x + 20

f) 2x2 + 5x + 3

mong 

đc trả lời
 trong chiều nay

#Toán lớp 7
7
17 tháng 4 2021

\(c,Chox^4+2x^2=0\)

\(x^2\left(x^2+2\right)=0\)

\(x^2+2=0\)

\(x^2=\left(-2\right)\)

\(x=\sqrt{-2}\)

\(\text{Vậy x = }\sqrt{12}\text{ là nghiệm của đa thức }x^4+2x^2\)

\(d,Chox^2+9x+20=0\)

\(x\left(x+9\right)+20=0\)

\(x\left(x+9\right)+20\left(x+9\right)=0\)

\(\left(20+x\right)+\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}20+x=0\\x+9=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-20\\x=-9\end{cases}}\)

\(\text{Vậy x = -20; x = -9 là nghiệm của đa thức }x^2+9x+20\)

17 tháng 4 2021

\(e,Chox^2-x-20=0\)

\(x\left(x-1\right)-20=0\)

\(x\left(x-1\right)-20\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-20\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-20=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\x=1\end{cases}}}\)

\(\text{Vậy x = 20; x = 1 là nghiệm của đa thức }x^2-x-20\)

\(f,Cho2x^2+5x+3=0\)

\(x\left(2x+5\right)+3=0\)

\(x\left(2x+5\right)+3\left(2x+5\right)=0\)

\(\left(x+3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\2x+5=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

\(\text{Vậy x = -3; x = -5/2 là nghiệm của đa thức }2x^2+5x+3\)

Đơn thức Đơn thức thu gọn Bậc của biến x Bậc của đơn thức Hệ số của đơn thức a)23zxy(3xy) b)4y2x2(\(\dfrac{-1}{2}\)xy2z)2 c)3(2y)(3y2)(xy)(x2y2) ...
Đọc tiếp
Đơn thức Đơn thức thu gọn Bậc của biến x Bậc của đơn thức Hệ số của đơn thức
a)23zxy(3xy)
b)4y2x2(\(\dfrac{-1}{2}\)xy2z)2
c)3(2y)(3y2)(xy)(x2y2)

3
5 tháng 3 2017

Đơn thức

Đơn thức thu gọn

Bậc của biến x Bậc của đơn thức hệ số
23zxy(3xy) 24zx2y2 2 5

24

4y2x2(-1/2xy2z)2 -x4y6z2 4 12 -1
3(2y)(3y2)(xy)(x2y2) 18y6x3 3 9 18

28 tháng 2 2017

dễ vậy mak còn fải hỏi

1. Diện tích nhà ở của các hộ gia đình trong một khu dân cư được thống kê trong bảng sau (đơn vị m2). Tính số trung bình cộng. Diện tích (x) Tần số (n) 25-30 6 30-35 8 35-40 11 40-45 20 45-50 15 50-55 12 55-60 12 60-65 10 65-70 6 2. Cho bảng tần số sau Giá trị (x) 5 6 9 10 Tần số...
Đọc tiếp

1. Diện tích nhà ở của các hộ gia đình trong một khu dân cư được thống kê trong bảng sau (đơn vị m2). Tính số trung bình cộng.

Diện tích (x) Tần số (n)
25-30 6
30-35 8
35-40 11
40-45 20
45-50 15
50-55 12
55-60 12
60-65 10
65-70 6

2. Cho bảng tần số sau

Giá trị (x) 5 6 9 10
Tần số (n) 2 n+3 n 1

Biết số trung bình cộng bằng 6,8. Tìm giá trị của n.

3. Tính giá trị của biểu thức: 6x2+5x-2 tại x thỏa mãn |x-2|=1

4. a) Cho đa thức P(x)=mx-3. Xác định m biết rằng P(-1)=2

b) Cho đa thức Q(x)=-2x2+mx-7m+3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1.

5. Chứng tỏ rằng các đa thức sau không có nghiệm với mọi x

a) -x2-16

b) 3(x-1)2+12

c) x2+2x+2

6. Cho đa thức H(x) = ax2+bx+c. Biết 5a-3b+2c=0, c/m: H(-1).H(-2)\(\le\) 0

3
29 tháng 4 2017

Bạn cho 1 lần nhiều thế, phải từ từ chứ

29 tháng 4 2017

Các câu 1,2,3,4 thì dễ rồi, mình giải câu 5&6 thôi nhé

5 a)Có \(-x^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-x^2-16< 0\forall x\)

Vậy đa thức ... k có nghiệm với mọi x

b) \(3\left(x-1\right)^2+12\)

\(=3x^2-1+12\)

\(=3x^2+11\)

\(3x^2\ge0\forall x\Rightarrow3x^2+11>0\forall x\)

Vậy đa thức ... không có nghiệm

c)\(x^2+2x+2\)

\(=xx+1x+1x+1+1\)

\(=x\left(x+1\right)+1\left(x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+1\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1>0\forall x\)

Vậy đa thức ... vô nghiệm

6)

\(H\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(H\left(-1\right)=a-b+c\)

\(H\left(-2\right)=4a-2b+c\)

\(H\left(-1\right)+H\left(-2\right)=5a-3b+2c=0\)

\(H\left(-1\right)+H\left(-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b+c=-\left(4a-2b+c\right)\\4a-2b+c=-\left(a-b+c\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(H\left(-1\right).H\left(-2\right)=\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b+c\right).\left(-\left(4a-2b+c\right)\right)\\\left(4a-2b+c\right).\left(-\left(a-b+c\right)\right)\end{matrix}\right.\)

Vì có 1 thừa số âm \(\Rightarrow H\left(-1\right).H\left(-2\right)\le0\)

bài 1. điểm kiểm tra HKI của học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau 387564358973465566977345767a) dấu hiệu ở đay là ? lớp có tất cả bao nhrc) tính điểm tung bình môn toán của ớp đó Bai 2  a) tìm bậc của đơn thức-2x2y3b) tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau 5xy3;5x2y3 ; -4x3y2; 11x2y3 Bài 3. cho 2 đa thứcP(x) = 4x3 +x2 - x+5Q(x)=2x2+4x -1  a) tính P(x)+Q(x)b)  tính P(x) -...
Đọc tiếp

bài 1. điểm kiểm tra HKI của học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau 


3

87564358
973465566
977345767

a) dấu hiệu ở đay là ? lớp có tất cả bao nhr

c) tính điểm tung bình môn toán của ớp đó

 Bai 2  

a) tìm bậc của đơn thức-2x2y3

b) tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau

 5xy3;5x2y; -4x3y2; 11x2y3

 Bài 3. cho 2 đa thức

P(x) = 4x+x2 - x+5

Q(x)=2x2+4x -1 

 a) tính P(x)+Q(x)

b)  tính P(x) - Q(x)

 

 

1
15 tháng 4 2019

1. a,- Dấu hiệu là điểm kiểm tra HKI của mỗi HS lớp 7 

        -Có tất cả 27 HS

   b, TBC=\(\frac{50}{9}=5.\left(5\right)\)

2. a, Bậc của đơn thức là: 5

b, \(5x^2y^3,11x^2y^3\)

3. a, P(x) + Q(x)=\(4x^3+3^2+3x+4\)

   b, P(x) - Q(x)= \(4x^3-1x^2-5x+6\)

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

GT \(\Delta ABC,\left(AB\ne AC\right)\) Trung trực d của BC Ax là phân giác của góc A d giao Ax={O} OE\(\perp\)AB;OF\(\perp\)AC KL a,BE=BF b,EF giao BC={M},EF giao Ax={I} c/m: M là trung điểm của BC c, IA2+IE2+IO2+IF2=AO2 ...
Đọc tiếp
GT

\(\Delta ABC,\left(AB\ne AC\right)\)

Trung trực d của BC

Ax là phân giác của góc A

d giao Ax={O}

OE\(\perp\)AB;OF\(\perp\)AC

KL

a,BE=BF

b,EF giao BC={M},EF giao Ax={I}

c/m: M là trung điểm của BC

c, IA2+IE2+IO2+IF2=AO2

0
Bài 5: . Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7A được thống kê như sau:  Điểm012345678910 Tần số12245777522N = 44a, Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số, trục hoành biểu diễn điểm số).          b, Nêu nhận xét về kết quả bài kiểm...
Đọc tiếp

Bài 5: . Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7A được thống kê như sau: 

Điểm

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số

1

2

2

4

5

7

7

7

5

2

2

N = 44

a, Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số, trục hoành biểu diễn điểm số).

          b, Nêu nhận xét về kết quả bài kiểm tra

0
m.n giải hộ mình cái đề này để mình xem mình đc khoảng bao nhiêu điểm cái ạ: Câu 1(2,0 điểm) Thời gian (Tính bằng phút) giải 1 bài toán của học sinh lớp 7C đc cô giáo bộ môn ghi lại như sau: 4 8 4 8 6 6 5 7 5 3 6 7 7 3 6 5 6 6 6 9 7 9 7 4 4 7 10 6 7 5 4 6 6 5 4 8 a)Dấu hiệu ở đây là gì? Số các...
Đọc tiếp

m.n giải hộ mình cái đề này để mình xem mình đc khoảng bao nhiêu điểm cái ạ:

Câu 1(2,0 điểm)

Thời gian (Tính bằng phút) giải 1 bài toán của học sinh lớp 7C đc cô giáo bộ môn ghi lại như sau:

4 8 4 8 6 6 5 7 5 3 6 7
7 3 6 5 6 6 6 9 7 9 7 4
4 7 10 6 7 5 4 6 6 5 4 8

a)Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b) Lập bảng "tần số" và tìm Mốt của dấu hiệu

c)Tính số trung bình cộng của dấu hiệu

Câu 2 (2,0 điểm) cho 2 đa thức:

P(x)\(=x^2+5x^4-3x^3+x^2+4x^4+3x^3-x+5\)

Q(x)\(=x-5x^3-x^2-x^4+4x^3-x^2+3x-1\)

a) Thu gon rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến

b)Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)

Câu 3 (2,0 điểm) rút gọn các biểu thức sau:

a)\(3^2\times3^4\)

b)\(5^7:5^4\)

c)\(2x^4y^3\times5xy^2\)

d)\(4x^4y^2:2x^3y^2\)

Câu 4 (4,0 điểm)

Cho \(\Delta\)ABC cân tại A, AI là đường phân giác (I\(\in\)BC).

a) Chứng minh: \(\Delta ABI=\Delta ACI\)

b)Chứng minh: AI là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

c)gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\). Tính AG biết AI=9cm

d) Kẻ BK\(\perp\)AC (K \(\in\)AC) cắt AI tại H. Chứng minh: \(CH\perp AB\)

4
13 tháng 5 2017

1) a) Dấu hiệu là: thời gian giải 1 bài toán của hs lp 7C

Số các giá trị là: 36

b)c) pn tự lm nka,

3)a) \(^{3^6}\)

b) \(5^3\)

c) \(10x^5y^5\)

d) \(2x\)

13 tháng 5 2017

Bn tự bẻ hình nha:

Câu 4:

a) Xét ΔABIvà ΔACI có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (AI là đường phân giác của \(\Delta ABC\))

AI là cạnh chung

Vậy ΔABI = ΔACI (c.g.c)

b) Vì AI là đường phân giác của \(\Delta ABC\) cân tại A nên AI đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\).

c) Vì AI là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên

AG = \(\dfrac{2}{3}\) AI = \(\dfrac{2}{3}\) . 9 = 6 (cm)

Câu d) mk k biết làm

Mk k chắc nên có j sai thì bn ns vs mk nha! Đúng thì tick giúp mk nhé! Chúc bn học tốt!vui

Câu 1 : Điểm thi đua trong các tháng ở 1 năm hc của lp 7a đc liệt kê trong bảng sau : Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80 a) Dấu hiệu là gì ? b) Lập bảng tần số . Tìm mốt của dấu hiệu c) Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7a Câu 2 : a) Tính tổng của 3 đơn thức 2xy2;-6\(xy^2\)và 3\(xy^2\) b) Tính tích của 2 đơn...
Đọc tiếp

Câu 1 : Điểm thi đua trong các tháng ở 1 năm hc của lp 7a đc liệt kê trong bảng sau :

Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5
Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80

a) Dấu hiệu là gì ?

b) Lập bảng tần số . Tìm mốt của dấu hiệu

c) Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7a

Câu 2 :

a) Tính tổng của 3 đơn thức 2xy2;-6\(xy^2\)và 3\(xy^2\)

b) Tính tích của 2 đơn thức 12\(x^2\)yz và \(\dfrac{-3}{4}\)\(x^3y^2\)

Câu 3 : Cho 2 đa thức

\(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\)

a) Thu gọn 2 đa thức P (x) và Q (x)

b) Tính : P (x) + Q (x)

Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường trung tuyến CM

a) Cho biết BC=10cm ; AC=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB,BM

b) Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC . Chứng minh rằng : Tam giác MAC=MBD và AC=BD

c) Chứng minh rằng AC+BC>2CM

1
25 tháng 5 2017

Câu 2:

a. \(2xy^2+\left(-6xy^2\right)+3xy^2\)

\(=\left(2-6+3\right)xy^2\)

\(=-1xy^2\)

b. \(12x^2yz.\left(-\dfrac{3}{4}x^3y^2\right)\)

\(=12.\left(-\dfrac{3}{4}\right).x^2yz.x^3y^2\)

\(=-9x^5y^3z\)

Câu 3:

a. \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x\)

\(=\left(-3x-x\right)+5x^3+7\)

\(=-4x+5x^3+7\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\)

\(=\left(2x+2x\right)+\left(-3-2\right)-5x^3-x^2\)

\(=4x+\left(-5\right)-5x^3-x^2\)

b. \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(-4x+5x^3+7\right)+\left(4x-5-5x^3-x^2\right)\)

\(=-4x+5x^3+7+4x-5-5x^3-x^2\)

\(=\left(-4x+4x\right)+\left(5x^3-5x^3\right)+\left(7-5\right)+x^2\)

\(=2+x^2\)

Tick nha!vui

Cho x,y là hai đại lượng tỷ lệ thuận, điền vào ô trống các số thích hợp x-1-2      -0,5 511/2 f     468   giúp tôi với mn...
Đọc tiếp

Cho x,y là hai đại lượng tỷ lệ thuận, điền vào ô trống các số thích hợp

 x

-1

-2      -0,5 511/2
 f     468   

giúp tôi với mn ơi
 

 

 

0
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\dfrac{12}{x}\) a) Tính \(f\left(5\right);f\left(-3\right)\) b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau :     x    -6     -4     -3     2      5      6    12    ...
Đọc tiếp

Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\dfrac{12}{x}\)

a) Tính \(f\left(5\right);f\left(-3\right)\)

b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau :

    x    -6     -4     -3     2      5      6    12
    \(y\left(x\right)=\dfrac{12}{x}\)              

 

3
18 tháng 4 2017

y = f(x) = \(\dfrac{12}{x}\)

a) f (5) = \(\dfrac{12}{5}=2.4\)

f (-3) = \(\dfrac{12}{-3}=-4\)

b)

x -6 -4 -3 2 5 6 12

y(x)=\(\dfrac{1}{2}\)x

-3 -2 \(\dfrac{-3}{2}=-1,5\) 1 \(\dfrac{5}{2}=2,5\) 3 6
18 tháng 4 2017

Ta có: y=f(x)=12xy=f(x)=12x

a) f(5)=125=2,4f(5)=125=2,4

f(−3)=12−3=−4f(−3)=12−3=−4

b) Lần lượt thay bởi vào công thức ta được các giá trị tương ứng y là: .

Ta được bảng sau:

x

-6

-4

-3

2

5

6

12

f(x)=12x

-2

-3

-4

6

2,4

2

1