Tia sáng Mặt Trời chiếu xiên hợp với mặt ngang một góc 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

D sai !!!!! 

Chuẩn chx!!!

9 tháng 11 2021

D sai rui

6 tháng 11 2021

Câu 41: Chiếu một chùm tia phân kì thích hợp đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng nào dưới đây:

A. Song song

B. Hội tụ

C. Phân kì

D.Không truyền theo đường thẳng

6 tháng 11 2021

Câu 41: Chiếu một chùm tia phân kì thích hợp đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng nào dưới đây:

  A. Song song

B. Hội tụ

C. Phân kì

D.Không truyền theo đường thẳng

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hèCâu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi làA. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24eCâu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A...
Đọc tiếp

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

3

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

8 tháng 7 2021

1b 2a 3d

6 tháng 6 2017

S I A B K H

Giải:

- Đầu tiên, kẻ tia phản xạ có phương nằm ngang. Sau đó kẻ phân giác giữa chúng. Cuối cùng, kẻ 1 đường vuông góc với tia phân giác đó, ta được vị trí đặt gương

- Vì BI là phân giác

\(\Rightarrow\widehat{SIB}=\widehat{AIB}=\dfrac{1}{2}\widehat{SIA}=17,5^o\)

Do \(\widehat{BIA}+\widehat{AIH}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AIH}=72,5^o\)

Tương tự, \(\widehat{KIS}=72,5^o\)

Vậy cần đặt gương so với tia tới hoặc tia phản xạ là \(72,5^o\) để có được tia phản xạ nằm ngang

7 tháng 6 2017

cái đó mà gọi là kí hiệu của gương và tia sáng hả trời?

11 tháng 12 2021

a)Tự vẽ nhé 

b)Ta có:SI=45 độ

mà góc SI= góc IR(góc phản xạ= góc tới)

=>góc IR=45 độ

Góc tạo bởi tia phản xạ và góc tạo bởi tia phản xạ là:IR+SI=45+45=90 độ

19 tháng 12 2021

B. i' = 0 đọ nhé

19 tháng 12 2021

: Chiếu một tia sáng vuông góc với một mặt gương phẳng. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây?

A. i’ = 90o B. i’ = 0o C. i’ = 180o D. i’ = 45o

HT

15 tháng 12 2020

           Bài làm :

a+b) Tự vẽ

c) Góc đó là : SIR = 2i = 2.50 = 100o

d) Theo tính chất đối xứng của gương phẳng thì SI = SI'

Vì  SI=IR nên SI+IR=S'I+IR

S'I là đường kéo dài của tia phản xạ IR nên S'R là đường thẳng nên nó sẽ ngắn nhất