: Cuối thế kỉ XIX...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

B

18 tháng 12 2021

b

1 tháng 12 2021

a

Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trịB. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trịC. Chậm phát triển về mọi mặtD. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địaCâu 2: Kẻ hung hãn nhất trong cuộc tranh đua giành thuộc địa là nước nào?A. ĐứcB. I-ta-li-aC. Nhật BảnD. AnhCâu 3: Khối liên minh...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?

A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị

B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị

C. Chậm phát triển về mọi mặt

D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa

Câu 2: Kẻ hung hãn nhất trong cuộc tranh đua giành thuộc địa là nước nào?

A. Đức

B. I-ta-li-a

C. Nhật Bản

D. Anh

Câu 3: Khối liên minh gồm những nước nào?

A. Đức, Áo-Hung

B. Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a

C. Anh, Pháp Nga

D. Anh Pháp, I-ta-li-a

Câu 4: Mở đầu cuộc chiến Đức dự định đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng?

A. Nga

B. Anh

C. Pháp

D. Áo

Câu 5: Khối Hiệp ước bao gồm những nước nào?

A. Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a

B. Đức, Anh, Pháp

C. Anh, Pháp, Nga

D. Anh, Pháp, i-ta-li-a

Câu 6: Trong giai đoạn thứ nhất Pháp được cứu nguy nhờ:

A. Quân Anh

B. Quân Mỹ

C. Quân Nga

D. Quân Nga và Anh

Câu 7: Sự kiện nổi bật nhất trong giai đoạn thứ hai có ảnh hưởng đến chiến tranh là gì?

A. Cách mạng tháng 10 Nga

B. Nga rút khỏi chiến tranh.

C. Quân Anh và Pháp phản công.

D. Các đồng minh của Đức đầu hàng.

Câu 8: Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" ?

A. Đức

B. Ý

C. Mỹ

D. Nhật

Câu 9: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ?

A. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.

B. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.

C. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.

D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.

Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với nền kinh tế Nhật Bản?

A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật

B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường

C. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ

D. Kinh tế Nhật vẫn giữ mức bình thường như trước chiến tranh

Câu 11: Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập vào thời gian nào?

A. 7/1922

B. 7/1921

C. 8/1922

D. 6/1922

Câu 12: Sản lượng công nghiệp của Nhật Bản trong 5 năm (1914-1919) như thế nào?

A. Không thay đổi

B. Tăng 5 lần

C. Tăng 15 lần

D. Giảm 5 lần

Câu 13: Trước khi chịu khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?

A. Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp

B. Khủng hoảng tài chính

C. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp

D. Khủng hoảng về ngoại thương

Câu 14: Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật diễn ra năm nào?

A. 1917

B. 1927

C. 1937

D. 1947

Câu 15: Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt

B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển

C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ

D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh

Câu 16: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên các lĩnh vực

A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự,...

B. Thống nhất tiền tệ

C. Xây dựng cơ sở hạ tầng

D. Văn hóa, giáo dục và quân sự

Câu 17: Thế kỉ XX, Nhật Bản đã xâm lấn thuộc địa mấy nước Châu Á

A. Hai nước

B. Ba nước

C. Bốn nước

D. Năm nước

Câu 18: Nhật chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa vào thời gian

A. Cuối thế kỉ XVIII

B. Đầu thế kỉ XVIII

C. Cuối thế kỉ XIX

D. Đầu thế kỉ XIX

Câu 19. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?
A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.
B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,
C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.
D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Câu 20. Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.
B. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo.
C. Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trò lãnh đạo.
D. Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á.
Câu 21. Do ảnh hưởng của sự kiện lịch sử nào đã dẫn đến sự bùng nổ phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc năm 1919?
A. Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga.
B. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc.
C. Thắng lợi của cách mạng Ấn Độ trong việc chống thực dân Anh.
D. Câu A và B đều đúng.
Câu 22. Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngữ tứ ngay từ ngày đầu bùng nổ là:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
B. Học sinh yêu nước ở Bắc Kinh,
C. Tư sản dân tộc và nông dân.
D. Tất cả các tầng lớp nhân dân.
Câu 23. Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống các thế lực nào?
A. Đế quốc và phong kiến.
B. Đế quốc và tư sản mại bản.
C. Tư sản và phong kiến.
D. Tất cả các thế lực trên.
Câu 24. Trong phong trào Ngũ tứ quần chúng giương cao khẩu hiệu đấu tranh gì?
A. “Trả quyền độc lập cho người Trung Quốc”
B. “Các nước đế quốc rút khỏi Trung Quốc”
C. “Trung Quốc của người Trung Quốc”
D. "Phế bỏ các điều ước đã kí với nhà Thanh"
Câu 25. Tác dụng lớn nhất của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là gì?
A. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác - Lê nin được truyền bá vào Trung Quốc.
B. Tạo điều kiện cho tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào Trung Quốc.
C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển ở Trung Quốc.
D. Dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1921.
Câu 26. Sau phong trào Ngũ tứ, giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Trung
Quốc?
A. Giai cấp tư sản.
B. Giai cấp vô sản.
C. Giai cấp nông dân.
D. Tầng lớp trí thức tiểu tư sản.
Câu 27. Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á?
A. Cách mạng Mông cổ.
B. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc,
C. Cách mạng Ấn Độ.
D. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì.
Câu 28. Kết quả lớn nhất của cuộc cách mạng Mông Cổ 1921-1924 là gì?
A. Đảng Nhân dân Mông cổ thành lập.
B. Thoát khỏi sự lệ thuộc vào phong kiến Trung Quốc,
C. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
D. Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ thành lập.
Câu 29. Trong những năm 1919 - 1929 cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở nước nào
thành công?
A. Trung Quốc.
B. Việt Nam.
C. Thổ Nhĩ Kỳ.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 30. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc được mở đầu bằng cuộc biểu tình của tầng lớp
nào?
A. Biểu tình của 3000 học sinh ở Bắc Kinh.
B. Biểu tình của 3000 công nhân Bắc Kinh,
C. Biểu tình của 3000 nông dân Bắc Kinh
D. Biểu tình của 3000 công nhân, nông dân, trí thức ở Bắc Kinh.
Câu 31. Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập ngày tháng năm nào?
A. Tháng 7 năm 1920.
B. Tháng 7 năm 1921.
C. Tháng 7 năm 1922.
D. Tháng 7 năm 1923.
Câu 32. Trong những năm 1926-1927 nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh
cách mạng nhằm:
A. Đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc.
B. Đánh đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch.
C. Đánh đổ ách thống trị của triều đình phong kiến Mãn Thanh.
D. Đánh đổ sự xâu xé của các nước phương Tây.
Câu 33. Cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 1926 đến 1927.
B. Năm 1927 đến 1930.
C. Năm 1927 đến 1935.
D. Năm 1927 đến 1937.
Câu 34. Từ 1937 cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì hợp tác Quốc-Cộng nhằm
mục đích gì?
A. Hợp tác Quốc-Cộng chống các đế quốc
B. Hợp tác Quốc-Cộng chống Nhật
C. Hợp tác Quốc-Cộng chống phong kiến Mãn Thanh
D. Hợp tác Quốc-Cộng xây dựng nhà nước Trung Quốc thống nhất.

Câu 35: Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện đã tác động như thế nào đến cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu Á- Thái Bình Dương  

B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận  

C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc  

D. Tạo ra bước ngoặt chiến tranh

Câu 36: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại của lực lượng nào?

A. Chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản  

B. Các nước tư bản dân chủ Anh, Pháp, Mĩ  

C. Phe Đồng minh chống phát xít  

D. Chủ nghĩa dân chủ Đức và Nhật Bản

Câu 37: Vì sao các nước Anh, Pháp, Mĩ lại thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ lực lượng phát xít?

A. Sợ các nước phát xít tiến công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít  

B. Lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô  

C. Đẩy chiến tranh về phía Liên Xô, đảm bảo lợi ích của nước mình.  

D. Cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít

Câu 38: Sự kiện nào đánh dấu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ?

A. Nhật tấn công hạm đội Mĩ tại Trân Châu Cảng, Mĩ tuyên chiến với Nhật.  

B. Mĩ, Anh tuyên chiến với Nhật Bản ngày 8/12/1941.

C. Mĩ tuyên chiến với Đức và Italia ngày 11/12/1941.

D. Đức và Italia tuyên chiến với Mĩ ngày 11/12/1941.

Câu 39: Vì sao khi Liên Xô tham chiến tính chất chiến tranh thế giới thứ hai lại thay đổi?

A. Vì cuộc chiến tranh của Liên Xô là cuộc chiến tranh vệ quốc

B. Vì Liên Xô là lực lượng hòa bình, dân chủ  

C. Vì Liên Xô và Đức có sự đối lập về ý thức hệ  

D. Vì Liên Xô không phải là lực lượng chủ động gây chiến

Câu 40: Nguyên nhân trực tiếp buộc Nhật Bản phải chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện là

A. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản  

B. Sự thất bại của đội quân quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc  

C. Phong trào phản đối chiến tranh ở Nhật dâng cao

D. Sự nổi dậy của các thuộc địa của Nhật

 

2
19 tháng 12 2021

40 câu?

đr đó^^

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 15 PHÚTCâu 1: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?A. Quân chủ chuyên chếB. Phong kiếnC. Cộng hòaD. Quân chủ lập hiến.Câu 2: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-gratB. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-gratC. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-gratD. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.Câu 3: Nga...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 15 PHÚT

Câu 1: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?

A. Quân chủ chuyên chế

B. Phong kiến

C. Cộng hòa

D. Quân chủ lập hiến.

Câu 2: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat

B. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-grat

C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat

D. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.

Câu 3: Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạng gì?

A. Khủng hoàng trầm trọng về kinh tế.

B. Nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xảy ra trầm.

C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị - xã hội.

D. Bị các nước đế quốc thôn tính.

Câu 4: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?

A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.

C. Giai quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.

D. Lật đổ chế độ Nga hoàng

Câu 5: Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

A. Hai chính quyền song song tồn tại

B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.

Câu 6: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?

   A. Hòa bình.

   B. Chiến tranh.

   C. Kinh tế bị tàn phá.

   D. Khủng hoảng chính trị.

Câu 7: Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì?

   A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành

   B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công.

   C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

   D. Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ.

Câu 8: Mục tiêu khi thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô là gì?

   A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

   B. Đầu tư cho phát triển công nghiệp chế tạo máy.

   C. Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.

   D. Làm cơ sở để cải tạo nền công nghiệp.

 

 

Câu 9: Vì sao Liên Xô buộc phải tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước vào năm 1941?

   A. Vì chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra.

   B. Vì Liên Xô tham gia chiến tranh thế giới thứ hai.

   C. Vì phe phát xít tấn công Liên Xô.

   D. Phát xít Đức tấn công, Liên Xô tiến hành chiến tranh giữ nước.

Câu 10: Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần 1 ở Liên Xô trong lĩnh vực nông nghiệp là gì?

   A. Biến Liên Xô từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.

   B. Tiến hành tập thể hóa nông nghiệp.

   C. Thực hiện công nghiệp hóa trong nông nghiệp.

   D. Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.

Câu 11: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?

   A. Xuất hiện một số quốc gia mới.

   B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.

   C. Sự khủng hoảng về chính trị.

   D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

Câu 12: Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?

   A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.

   B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.

   C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt.

   D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau.

Câu 13: Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

   A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.

   B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

   C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.

   D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

Câu 14: Trong những năm 1918 – 1923, khủng hoảng chính trị diễn ra trầm trọng nhất ở đâu?

   A. Đức và Hung-ga-ri

   B. Đức

   C. Anh

   D. Anh và Pháp.

Câu15: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 lên cao nhất ở đâu?

   A. Anh

   B. Đức

   C. Pháp

   D. Hung-ga-ri

1
6 tháng 12 2021

1.c   2a   3.c    4.a    5.c    6.a      7.c      8.d    9.d    10.d     11.b     12.c    13.b   14.d    15 .c                                                                             em cho là thế ạ

Câu 1: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?A. Quân chủ chuyên chếB. Phong kiếnC. Cộng hòaD. Quân chủ lập hiến.Câu 2: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-gratB. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-gratC. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-gratD. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.Câu 3: Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới...
Đọc tiếp

Câu 1: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?

A. Quân chủ chuyên chế

B. Phong kiến

C. Cộng hòa

D. Quân chủ lập hiến.

Câu 2: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat

B. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-grat

C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat

D. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.

Câu 3: Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạng gì?

A. Khủng hoàng trầm trọng về kinh tế.

B. Nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xảy ra trầm.

C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị - xã hội.

D. Bị các nước đế quốc thôn tính.

Câu 4: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?

A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.

C. Giai quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.

D. Lật đổ chế độ Nga hoàng

Câu 5: Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

A. Hai chính quyền song song tồn tại

B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.

Câu 6: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?

A. Hòa bình.

B. Chiến tranh.

C. Kinh tế bị tàn phá.

D. Khủng hoảng chính trị.

Câu 7: Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì?

A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành

B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công.

C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

D. Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ.

Câu 8: Mục tiêu khi thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô là gì?

A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

B. Đầu tư cho phát triển công nghiệp chế tạo máy.

C. Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.

D. Làm cơ sở để cải tạo nền công nghiệp.

nhanh nha

3
6 tháng 12 2021

1A

2C

3B

4A

5C

6A

7C

8D

h cho mik nha bạn ! chúc bạn hok tốt

6 tháng 12 2021

NGA LÀ NƯỚC CỘNG HOÀ

11 tháng 9 2021

* Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Anh:

- Nhiều công trường thủ công: luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đời, phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.

- Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn.

- Những phát minh mới về kĩ thật, về các hình thức tổ chức lao động hợp lí làm cho năng suất lao động tăng nhanh.

- Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới.

* Hệ quả:

- Xuất hiện những giai cấp mới, những mâu thuẫn mới trong xã hội - mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc với chế độ quân chủ chuyên chế, bên cạnh những mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ, quý tộc dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.


 

11 tháng 9 2021

* Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Anh:

- Nhiều công trường thủ công: luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đời, phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.

- Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn.

- Những phát minh mới về kĩ thật, về các hình thức tổ chức lao động hợp lí làm cho năng suất lao động tăng nhanh.

- Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới.

* Hệ quả:

- Xuất hiện những giai cấp mới, những mâu thuẫn mới trong xã hội - mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc với chế độ quân chủ chuyên chế, bên cạnh những mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ, quý tộc dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?

A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.

B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.

D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến đang suy yếu.

Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?

A. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.

B. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.

C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.

Câu 3: Vì sao cuối TK XIX đầu TK XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, khắp nơi?

A. Do có sự liên kết quốc tế giữa các nước với nhau. B. Do chính sách kìm hãm nền kinh tế ở các thuộc địa của thực dân phương Tây. C. Do chính sách vơ vét, bóc lột và đàn áp tàn bạo của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa. D. Đảng cộng sản ở các nước ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân.

Câu 4: Tại sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu TK XX đều thất bại?

A. Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù còn rất mạnh. B. Kẻ thù rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

C. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai.

D. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

Câu 5. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh. B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ. C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

Câu 6: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Vơ vét tài nguyên, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, thi hành chính sách chia để trị, kìm hãm nền kinh tế thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của các ngành công nghiệp thuộc địa, thi hành chính sách chia để trị.

C. Không chú trọng mở mang kinh tế ở thuộc địa.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính phục vụ cho quân đội thực dân.

 

 

 

Câu 7: Vì sao giữa TK XIX, Nhật Bản chọn con đường cải cách đất nước?

A. Thiên hoàng Minh Trị mới lên ngôi muốn xóa bỏ những chính sách nội trị cũ.

B. Do áp lực đòi “mở cửa” của các nước phương Tây đối với chính quyền phong kiến đang suy yếu.

C. Do nhu cầu phát triển lên chủ nghĩa đế quốc.

D. Nhật bản đứng trước nguy cơ bị các nước thực dân phương Tây xâm lược.

Câu 8: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A. Lật đổ chế độ phong kiến.

B. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

Câu 9: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển ôn định từ trước khi bị các nước Phương Tây

B. Vì Nhật có chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo..

C. Vì Nhật tiến hành cải cách thành công giúp nền kinh tế phát triển vững mạnh.

D. Vì Nhật có lực lượng quân đội mạnh.

Câu 10: Vì sao nói cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật Bản chuyển sang thời kỳ chủ nghĩa đế quốc?

A. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.

B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, xuất hiện các công ty độc quyền, tăng cường xâm lược thuộc địa.

D. Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ.

Câu 11: Vì sao cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản thực hiện thành công?

A. Người tiến hành cải cách nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư tưởng duy tân tiến bộ.

B. Do người lãnh đạo có tư tưởng duy tân tiến bộ, đưa ra các đường lối đúng đắn, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

C. Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.

D. Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển mạnh ở Nhật.

Câu 12: Vì sao từ cuối TKXIX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh?

A. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905.

B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc

C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.

D. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

 

 

 

Câu 13: Thực dân Anh và Pháp tranh nhau xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI.

B. Năm 1875.

C. Đầu thế kỉ XVIII.

D. Cuối thế kỉ XVIII.
Câu 14: Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

 

0
Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?

A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.

B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.

D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến đang suy yếu.

Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?

A. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.

B. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.

C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.

Câu 3: Vì sao cuối TK XIX đầu TK XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, khắp nơi?

A. Do có sự liên kết quốc tế giữa các nước với nhau. B. Do chính sách kìm hãm nền kinh tế ở các thuộc địa của thực dân phương Tây. C. Do chính sách vơ vét, bóc lột và đàn áp tàn bạo của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa. D. Đảng cộng sản ở các nước ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân.

Câu 4: Tại sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu TK XX đều thất bại?

A. Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù còn rất mạnh. B. Kẻ thù rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

C. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai.

D. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

Câu 5. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh. B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ. C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

Câu 6: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Vơ vét tài nguyên, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, thi hành chính sách chia để trị, kìm hãm nền kinh tế thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của các ngành công nghiệp thuộc địa, thi hành chính sách chia để trị.

C. Không chú trọng mở mang kinh tế ở thuộc địa.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính phục vụ cho quân đội thực dân.

 

 

 

Câu 7: Vì sao giữa TK XIX, Nhật Bản chọn con đường cải cách đất nước?

A. Thiên hoàng Minh Trị mới lên ngôi muốn xóa bỏ những chính sách nội trị cũ.

B. Do áp lực đòi “mở cửa” của các nước phương Tây đối với chính quyền phong kiến đang suy yếu.

C. Do nhu cầu phát triển lên chủ nghĩa đế quốc.

D. Nhật bản đứng trước nguy cơ bị các nước thực dân phương Tây xâm lược.

Câu 8: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A. Lật đổ chế độ phong kiến.

B. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

Câu 9: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển ôn định từ trước khi bị các nước Phương Tây

B. Vì Nhật có chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo..

C. Vì Nhật tiến hành cải cách thành công giúp nền kinh tế phát triển vững mạnh.

D. Vì Nhật có lực lượng quân đội mạnh.

Câu 10: Vì sao nói cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật Bản chuyển sang thời kỳ chủ nghĩa đế quốc?

A. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.

B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, xuất hiện các công ty độc quyền, tăng cường xâm lược thuộc địa.

D. Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ.

Câu 11: Vì sao cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản thực hiện thành công?

A. Người tiến hành cải cách nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư tưởng duy tân tiến bộ.

B. Do người lãnh đạo có tư tưởng duy tân tiến bộ, đưa ra các đường lối đúng đắn, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

C. Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.

D. Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển mạnh ở Nhật.

Câu 12: Vì sao từ cuối TKXIX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh?

A. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905.

B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc

C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.

D. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

 

 

 

Câu 13: Thực dân Anh và Pháp tranh nhau xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI.

B. Năm 1875.

C. Đầu thế kỉ XVIII.

D. Cuối thế kỉ XVIII. Câu 14: Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

 

0
25 tháng 3 2024

ơ . Đề sai à , đáp án đúng giao thông vận tải đường thuỷ và đường bộ.