Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.
a) Khi cho hỗn hợp (Zn, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng, chỉ có Zn phản ứng:
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Н2
Phản ứng: 0,1 \(\leftarrow\) 0,1 (mol)
b) Chất rắn còn lại là Cu. mCu = 10,5 - 0,1 x 65 = 4 gam.
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.
Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.
Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:
O2 + 2CO 2CO2
p.ư: 2 → 4 lit
Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.
%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%
Bài 5. Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau :
a) Dần 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.
b) Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.
Các thể tích khí được đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất.
Lời giải:
Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.
Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.
Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:
O2 + 2CO 2CO2
p.ư: 2 → 4 lit
Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.
%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%
Chỉ có Zn phản ứng với H2SO4, Cu không phản ứng.
nH2 = 0,1 mol
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
0,1 ← 0,1 mol
=> mCu = 10,5 – mZn = 10,5 – 0,1.65 = 4 gam
%mZn=6,510,5.100%=61,9% ; %mCu=38,1%
chúc pạn học tốt !
PTHH:
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{MgO}\\y\left(mol\right)=n_{Al_2O_3}\end{cases}}\)
\(\rightarrow n_{MgCl_2}=x\) và \(n_{AlCl_3}=2y\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}40x+102y=12,2\\95x+133,5.2y=31,45\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,05mol\\y=0,1mol\end{cases}}\)
Theo phương trình: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,02.2=0,04mol\)
\(\rightarrow\text{Σ}n_{HCl}=2x+6y+0,04=0,1+0,6+0,04=0,74mol\)
\(\rightarrow m_{HCl\left(bđ\right)}=0,74.36,5=27,01g\)
nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)
a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mCu = 4 (g)
b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)
c) Gọi nZn pư = x (mol)
Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe
x ----->x --------> x -------> x (mol)
Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.
=> 65x - 56x = 100 - 99,55
\(\Rightarrow\) x = 0,05
Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)
CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
Cu ko phản ứng với H2SO4 loãng
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\Rightarrow m_{Cu}=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%Zn=\dfrac{6,5}{10,5}=62\%;\%Cu=100\%-62\%=28\%\)
https://hoidap247.com/cau-hoi/1072966