Câu 4: (2  điểm)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bệnh sốt rét

Bệnh kiết lị

Tác nhân gây bệnh

Do trùng sốt rét gây ra

Do trùng kiết lị gây ra

Con đường lây bệnh

Truyền theo đường máu, qua vật truyền là muỗi

Lây qua đường tiêu hóa

Biểu hiện bệnh

Sốt, rét, người mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu

Đau bụng, đi ngoài, phân có thể lẫn máu và chất nhầy, cơ thể mệt mỏi vì mất nước và nôn ói,…

Cách phòng tránh bệnh

Diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ thoáng mát không để muỗi sinh sản, trú ngụ,..

Vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ăn uống đảm bảo vệ sinh

28 tháng 3 2022

ko btttttttttttttt

6 tháng 3 2017

Sự đa dạng của cây có hoa là: môi trường sống rất phong phú; sinh sản bằng hoa, quả, hạt; có hoa, quả và hạt nằm trong quả.

12 tháng 4 2017

Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là gì?

A. Sinh sản vô tính

B. Sinh sản sinh dưỡng
C. Sinh sản hữu tính
D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
3 tháng 5 2017

Hỏi đáp Sinh học

Đây mới có 5 cây thôi nhé , với lại mk cx ko bt nhận xét thek nào =='

7 tháng 5 2018

mk trả lời ha!!!undefined

26 tháng 10 2021

Cấu trúc 

Động vật 

Thực vật

Tế bào

Tế bào cơ

Tế bào thịt quả

Mô cơ

Mô xốp

Cơ quan

Phổi

Quả

Hệ cơ quan

Hệ hô hấp

Hệ

Câu 1. Hãy hoàn thành bảng tìm hiểu về đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của các nhóm Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kínĐặc điểmNhóm RêuNhóm Dương xỉNhóm Hạt trầnNhóm Hạt kínCơ quan sinh dưỡng    Cơ quan sinh sản    Đại diện    Câu 2. Thực vật có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? Việc trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì đối với vấn đề bảo...
Đọc tiếp

Câu 1. Hãy hoàn thành bảng tìm hiểu về đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của các nhóm Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín

Đặc điểm

Nhóm Rêu

Nhóm Dương xỉ

Nhóm Hạt trần

Nhóm Hạt kín

Cơ quan sinh dưỡng

 

 

 

 

Cơ quan sinh sản

 

 

 

 

Đại diện

 

 

 

 

Câu 2. Thực vật có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? Việc trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì đối với vấn đề bảo vệ môi trường?

Câu 3. Nối nội dung ở cột A phù hợp với nội dung cột B để hoàn thiện đặc điểm của các nhóm động vật đã học.

Cột A

Đáp án

Cột B

1. Ruột khoang

 

a. Cấu tạo cơ thể chia 3 phần, cơ quan di chuyển là chân, cánh; cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên, có bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động.

2. Giun

 

b. Có lông mao bao phủ cơ thể; răng phân hóa thành răng nanh, răng cửa, răng hàm; đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

3. Thân mềm

 

c. Da trần, luôn ẩm ướt, chân có màng bơi

4. Chân khớp

 

d. Cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi

5. Cá

 

e. Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn

6. Lưỡng cư

 

g. Da khô, có vảy sừng bao bọc cơ thể

7. Bò sát

 

h. Thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây

8. Chim

 

i. Hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể đối xứng 2 bên

9. Thú

 

k. Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng

Câu 4. Nêu một số tác hại của động vật trong đời sống con người và biện pháp phòng tránh

Câu 5. Cho các động vật sau: “ sứa, mèo, chim bồ câu, vịt, châu chấu, ruồi, muỗi, san hô, giun đất, trai sông, mực, cá heo, cá sấu, ếch đồng, rùa, cá chép, thằn lằn, hổ, dơi, giun đũa, sán lá gan, đà điểu, cóc, cá cóc, cua, tôm, chim cánh cụt, kanguru, bạch tuộc”. Hãy sắp xếp các động vật trên vào các nhóm Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp, Giun, Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

0
12 tháng 2 2017
Tên vật nuôi Môi trường sống Vai trò
Chó Trên cạn

- giữ nhà, chống trôm, làm cảnh,...

- ngững kí sinh trùng sinh sản trên người của chó gây ra nhiều loại bệnh,...

Dưới nước

- dùng làm thức ăn, làm cảnh, gan cá làm dầu,...

- có loại cá có độc như cá nóc, cá lau kiếng khi ở môi trường tự nhiên sẽ ăn hết các loại cá khác,...

12 tháng 2 2017

bài bạn hay quá chúc bạn sẽ học giỏi

4 tháng 4 2017

Bài tập: Hãy liệt kê vào bảng dưới đây tất cả những điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết:

Đặc điểm

Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

Hoa thụ phấn nhờ gió

Bao hoa

Lớn, có màu sắc sặc sỡ và hương thơm.

Nhỏ, không có màu sắc sặc sỡ và không có hương thơm

Nhị hoa

Hạt phấn to ,dính, chỉ nhị ngắn

Hạt phấn nhỏ nhẹ, chỉ nhị dài,bao phấn treo lủng lẳng

Nhụy hoa

Đầu nhụy có chất dính

Đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, nhiều lông dính

Đặc điểm khác

Có hương thơm, mật ngọt

Không có hương thơm, hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.

4 tháng 4 2017

Đặc điểm

Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

Hoa thụ phấn nhờ gió

Bạo hoa

lớn, có màu sắc sặc sỡ và hương thơm

nhỏ, không có màu sắc sặc sỡ và không có hương thơm

Nhị hoa

hạt phấn to ,dính, chỉ nhị ngắn

hạt phấn nhỏ nhẹ, chỉ nhị dài,bao phấn treo lủng lẳng

Nhuỵ hoa

đầu nhụy có chất dính

đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, nhiều lông dính

Đặc điểm khác



STT Tên loài Lớp động vật Môi trường sống
1 Ếch Lưỡng cư. Sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
2 Chó Thú ( có vú). Sống trên cạn.
3 Voi Thú ( có vú). Sống trên cạn.
4 Vịt Chim. Sống trên cạn, có khi ở nước.

23 tháng 1 2017

cảm ơn bạn!!!

MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI TRÔNG ĐỀ CƯƠNG SINH HOC KÌ II Câu 1: Phân biêt ngành hạt trần, hạt kín - Cơ quan sinh dưỡng: +, Cây hạt trần: rễ cọc, thân gỗ, lá kim +, Cây hạt kín rất đa dạng: rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ,..; lá đơn, lá kép... - Cơ quan sinh sản: +, Chưa có hoa,quả; cơ quan sinh sản là nón; hạt nằm trên lá noãn hở ...
Đọc tiếp

MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI TRÔNG ĐỀ CƯƠNG SINH HOC KÌ II

Câu 1: Phân biêt ngành hạt trần, hạt kín

- Cơ quan sinh dưỡng:

+, Cây hạt trần: rễ cọc, thân gỗ, lá kim

+, Cây hạt kín rất đa dạng: rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ,..; lá đơn, lá kép...

- Cơ quan sinh sản:

+, Chưa có hoa,quả; cơ quan sinh sản là nón; hạt nằm trên lá noãn hở

+, Có hoa, quả, hạt; cơ quan sinh sản là hạt; hạt nằm trong quả.

Câu 2: Các ngành, lớp thực vật, đặc điểm chính

- Ngành Tảo: chưa có rễ, thân, lá; sống ở nước là chủ yếu

- Ngành Rêu: rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống ở nơi ẩm ướt

- Ngành Quyết: rễ thật, lá đa dạng, sống ở các môi trường khác nhau, có bào tử

- Ngành Hạt trần: có rễ, thân, lá; có hạt; có nón; sống ở các môi trường khác nhau

- Ngành Hạt kín: có rễ, thân, lá; có hoa, quả. hạt; sống ở các môi trường khác nhau

Câu 3: Vai trò của thực vật

- Vai trò trong tự nhiên

+, Làm ổn định lượng khí oxi và khí cacbonic

+, Điều hòa khí hậu

+, Làm giảm ô nhiễm môi trường

+,Góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán

- Vai trò đối với con người

+, Cung cấp oxi

+, Cung cấp thức ăn vầ chất hữu cơ

+, Cung cấp gỗ xây nhà

+, Làm cảnh, làm thuốc

- Vai trò đối với động vật

+, Cung cấp thức ăn và chất hữu cơ

+, Cung cấp oxi

+, Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật

Câu 4: Phân biệt cây 1 lá mầm và cây 2 mầm

Đặc điểm

Cây 1 lá mầm Cây 2 lá mầm
Kiểu rễ Rễ cọc Rễ chùm
Kiểu gân lá Hình mạng Hình cung và song song
Số cánh hoa 4 hoặc 5 cánh 6 hoặc 3 cánh
Dạng thân Thân cỏ, thân gỗ Thân cỏ, thân cột
Số lá mẩm 1 2

Câu 5: Đa dạng sinh học thực vật

- Sự đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.

* Ở Việt Nam

a, Việt Nam xó tính đa dạng cao về thực vật

- Khí hậu rất thuận lợi cho việc thực vật phát triển

- Đa dạng về số lượng loài:

+, Trên 10000 loài có mạch dẫn ( Quyết, hạt trần, hạt kín)

+, Rêu, tảo có 1500 loài

- Đa dạng về môi trường sống

+, Dưới nước( ao, hồ, sông...)

+, Trên cạn( từ bờ biển đến núi cao)

b, Sự suy giảm tính đa dạng thực vật ở Việt Nam

- Nguyên nhân:

+, Chặt phá, khai thác rừng bừa bãi phục vụ cho nhu cầu đời sống

+, Cháy rừng

+, Sự phát triển xã hội

-Hậu quả:

+, Môi trường sống bị thu hẹp hoặc mất đi

+, Nhiều loài bị giảm đáng kể về số loài, đặc biệt những cây quý hiếm; một số loài có nguy cơ tiệt vong

c, Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật

- Trồng nhiều cây xanh

- Tuyên truyền không được phá rừng, khai thác rừng bừa bãi

- Bảo vệ rừng

Câu 6: Vì sao nói: '' Không có thực vật không có sự sống trên TĐ''

- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi mọi sinh vật trên TĐ

- Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống tren TĐ

2
5 tháng 5 2017

cảm ơn nhìu nha, hihihihi

5 tháng 5 2017

Các bn tham khảo nhahihi