a)     Tìm giá trị y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau:

x

\( - \frac{\pi }{3}\)

\( - \frac{\pi }{4}\)

0

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

\(y = \tan x\)

?

?

?

?

?

b)     Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; tanx) với \(x \in \left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \tan x\) trên khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) (Hình 29).

c)     Làm tương tự như trên đối với các khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};\frac{{3\pi }}{2}} \right),\left( { - \frac{{3\pi }}{2}; - \frac{\pi }{2}} \right)\),...ta có đồ thị hàm số \(y = \tan x\)trên D được biểu diễn ở Hình 30.

#Toán lớp 11
1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)

x

\( - \frac{\pi }{3}\)

\( - \frac{\pi }{4}\)

0

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

\(y = \tan x\)

\( - \sqrt 3 \)

-1

0

1

\(\sqrt 3 \)

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; tanx) với \(x \in \left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \tan x\) trên khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) (Hình 29).

c) Làm tương tự như trên đối với các khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};\frac{{3\pi }}{2}} \right),\left( { - \frac{{3\pi }}{2}; - \frac{\pi }{2}} \right)\),...ta có đồ thị hàm số \(y = \tan x\)trên D được biểu diễn ở Hình 30.

Cho hàm số \(y = \cos x\)a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm sốb) Hoàn thành bảng giá trị của hàm số \(y = \cos x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\) bằng cách tính giá trị của \(\cos x\) với những x không âm, sau đó sử dụng kết quả câu a để suy ra giá trị tương ứng của \(\cos x\) với những x âm.            \(x\)            \( - \pi \)            \( - \frac{{3\pi...
Đọc tiếp

Cho hàm số \(y = \cos x\)

a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số

b) Hoàn thành bảng giá trị của hàm số \(y = \cos x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\) bằng cách tính giá trị của \(\cos x\) với những x không âm, sau đó sử dụng kết quả câu a để suy ra giá trị tương ứng của \(\cos x\) với những âm.

            \(x\)

            \( - \pi \)

            \( - \frac{{3\pi }}{4}\)

            \( - \frac{\pi }{2}\)

            \( - \frac{\pi }{4}\)

0

            \(\frac{\pi }{4}\)

            \(\frac{\pi }{2}\)

            \(\frac{{3\pi }}{4}\)

            \(\pi \)

\(\cos x\)

?

?

?

?

?

?

?

?

?

Bằng cách lấy nhiều điểm \(M\left( {x;\sin x} \right)\) với \(x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \cos x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\).

c) Bằng cách làm tương tự câu b cho các đoạn khác có độ dài bằng chu kỳ \(T = 2\pi \), ta được đồ thị của hàm số \(y = \cos x\) như hình dưới đây.

Từ đồ thị ở Hình 1.15, hãy cho biết tập giá trị, các khoảng đồng biến, các khoảng nghịch biến của hàm số \(y = \cos x\)

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \cos \left( { - x} \right) = \cos x = f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)

Vậy \(y = \cos x\) là hàm số chẵn.

b)

    \(x\)

            \( - \pi \)

     \( - \frac{{3\pi }}{4}\)

            \( - \frac{\pi }{2}\)

\( - \frac{\pi }{4}\)

0

\(\frac{\pi }{4}\)

            \(\frac{\pi }{2}\)

            \(\frac{{3\pi }}{4}\)

  \(\pi \)

            \(\cos x\)

            \( - 1\)

            \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

            \(0\)

            \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

1

            \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

0

\( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

            \( - 1\)

 

c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \cos x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\), tập giá trị là [-1;1] và đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \pi  + k2\pi ;k2\pi } \right)\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {k2\pi ;\pi  + k2\pi } \right),\;k\; \in \;\mathbb{Z}\)

giúp mình soạn bài Đêm nay Bác không ngủ và trả lời các câu hỏi dưới đây giúp mình nha bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy và thấy bác không ngủ . hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với bác trng hai lần ấy theo bảng sau Tâm trạng, cảm nghĩ Lần thức dậy thúc nhất Lần thức dậy thứ hai Giống nhau Khác nhau ...
Đọc tiếp

giúp mình soạn bài Đêm nay Bác không ngủ và trả lời các câu hỏi dưới đây giúp mình nha

bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy và thấy bác không ngủ . hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với bác trng hai lần ấy theo bảng sau

Tâm trạng, cảm nghĩ Lần thức dậy thúc nhất Lần thức dậy thứ hai
Giống nhau
Khác nhau

(1) Vì sa trong đoạn cuối nhà thơ Minh Huệ lại viết

"Đêm nay bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình

Bác là Hồ Chí Minh

(2) Cách gieo vần có gì đặc biệt thể thơ ấy có thích hợp với cách kể chuyện của bài thơ không ? vì sao ?

4
26 tháng 2 2017

tự làm

6 tháng 4 2017

hỏi bạn à

Câu 1Tính   A. 0B. 1 C. 2D. 3Câu 2Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC) và tam giác ABC là tam giác vuông tại B. AH là đường cao của tam giác SAB. Phát biểu nào sau đây là sai?  A. B.  C. D. Câu 3Tính   A. Không tồn tạiB. C.  D. Câu 4Tính   A.  0B. 4 C. 9D. Câu 5Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Khi đó góc giữa đường thẳng BC và B’D’ là:  A. B.  C. D. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1

Tính 

 

 

A. 0

B. 1

 

C. 2

D. 3

Câu 2

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC) và tam giác ABC là tam giác vuông tại B. AH là đường cao của tam giác SAB. Phát biểu nào sau đây là sai?

 

 

A. 

B. 

 

C. 

D. 

Câu 3

Tính 

 

 

A. Không tồn tại

B. 

C. 

 

D. 

Câu 4

Tính 

 

 

A.  0

B. 4

 

C. 9

D. 

Câu 5

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Khi đó góc giữa đường thẳng BC và B’D’ là:

 

 

A. 

B. 

 

C. 

D. 

Câu 6

Tính .

 

 

A. 3

B. 

C. 

 

D. 2

Câu 7

Gọi  là VTCP của 2 đường thẳng d và d’. Nếu  thì:

 

 

A. 

B. 

 

C. 

D. 

Câu 8

Tính 

 

 

A. 

B. 

C. 

 

D. 

Câu 9

Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 mặt phẳng cho trước?

 

 

A. 0

B. 2

C. Vô số

 

D. 1

Câu 10

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O và SA = SC, SB = SD. Khi đó:

 

 

A. 

B. 

 

C. 

D. 

Câu 11

Cho . Khi đó  bằng:

 

 

A. 

B. 

C. 

 

D. 

Câu 12

Phát biểu nào sau đây là sai?

 

 

A. Một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì đường đường thẳng đó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng.

B. Một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng nếu đường thẳng đó vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng

C. Cho hai mặt phẳng song song với nhau, một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng này thì cũng vuông góc với mặt phẳng còn lại.

 

D. Cho hai đường thẳng song song, một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng còn lại.

Câu 13

Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Phát biểu nào sau đây là sai?

 

 

A. 

B. 

C. 

 

D. 

Câu 14

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC) và tam giác ABC là tam giác vuông tại B. Vẽ AH là đường cao của tam giác SAB. Phát biểu nào sau đây là sai?

 

 

A. 

B. 

C. 

 

D. 

Câu 15

Cho hình chóp S.ABC với đáy ABC là tam giác đều và SA vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm BC. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

 

 

A. 

B. 

C. 

 

D. 

Câu 16

Tính tổng 

 

 

A. 2

B. 

C. 

D. 4

 

Câu 17

Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA=SC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

 

 

A. 

B. 

C. 

D. 

 

Câu 18

Tính 

 

 

A. Không tồn tại

B. 4

 

C. 

D. 

Câu 19

Tính 

 

 

A. 4

B. 

 

C. 0

D. Không tồn tại

Câu 20

Tính 

 

 

A. 3

B. 2

C. 0

 

D. 1

Câu 21

Cho . Tính 

 

 

A. 3

B. 2

C. 4

 

D. 1

Câu 22

Cho . Khi đó:

 

 

A. 

B. 

C. 

 

D. 

Câu 23

Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

 

 

A. 

B. 

C. 

 

D. 

Câu 24

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Phát biểu nào sau đây là đúng?

 

 

A. 

B. 

C. 

 

D. 

Câu 25

Tính .

 

 

A. 

B. 0

 

C. 

D. 

Câu 26

Tính . Tìm b.

 

 

A. 1

B. 

 

C. 

D. 2

Câu 27

Tính .

 

 

A. 

B. 6

C. 0

D. 1

 

Câu 28

Cho hàm số . Tính .

 

 

A. Không tồn tại

B. 2

C. 

D. 1

 

Câu 29

Cho hình chóp S.ABCD với SA = SB = SC = SD và đáy là hình vuông tâm O. Vẽ  và . Khi đó:

 

 

A. 

B. 

C. 

D. 

 

Câu 30

Tính .

 

 

A. 

B. 

C. 

D. 2

 

Câu 31

Tính  với .

 

 

A. 

B. 

C. Không tồn tại

D. 0

 

Câu 32

Cho  và . Khi đó  bằng:

 

 

A. Không tồn tại

B. 

C. 

D. 0

 

Câu 33

Tính 

 

 

A. 0

 

B. Không tồn tại

C. 

D. 

Câu 34

Tính 

 

 

A. 

 

B. 3

C. 

D. 2

Câu 35

Cho . Khi đó  bằng:

 

 

A. 

 

B. 

C. 

D. 0

Câu 36

Tính 

 

 

A. 1

 

B. 0

C. 

D. 

Câu 37

Tính 

 

 

A. 

 

B. 1

C. 

D. 2

Câu 38

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và SA vuông góc với đáy. Phát biểu nào sau đây là sai?

 

 

A. 

 

B. 

C. 

D. 

Câu 39

Cho . Khi đó  bằng

 

 

A. 

 

B. 

C. Không tồn tại

D. 

Câu 40

Cho . Tính .

 

 

A. 2

 

B. 

C. 1

D. 

1
27 tháng 4 2020

Bn nên xem lại cái đề

Đặc điểm nào sau đây Không Phải của đường sức điện trường đều?A. Các đường sức song song cùng chiềuB. Các đường sức song song ngược chiềuC. Các đường sức là đường thẳngD. Các đường sức cách đều *kéo xuống*           Tuyển thành viên Lầy Team, đơn giản, nhanh, gọn :)nếu bạn đăng ký vào ngày hôm nay (26/07/2020) thì có thể biết đáp án câu trả lời trên :>#HẾT*Chúc các...
Đọc tiếp

Đặc điểm nào sau đây Không Phải của đường sức điện trường đều?

A. Các đường sức song song cùng chiều

B. Các đường sức song song ngược chiều

C. Các đường sức là đường thẳng

D. Các đường sức cách đều

 

*kéo xuống*

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuyển thành viên Lầy Team, đơn giản, nhanh, gọn :)

nếu bạn đăng ký vào ngày hôm nay (26/07/2020) thì có thể biết đáp án câu trả lời trên :>

#HẾT

*Chúc các bạn học tốt :P*

&YOUTUBER&

3
26 tháng 7 2020

Khó quá Chị/Anh ạ

26 tháng 7 2020

Đặc điểm nào sau đây Không Phải của đường sức điện trường đều?

A. Các đường sức song song cùng chiều

B. Các đường sức song song ngược chiều

C. Các đường sức là đường thẳng

D. Các đường sức cách đều

Đáp án B 

 xin chào các bạn. Mình có bài toán chưa giải được nên nhờ các bạn giúp. :) " Từ các chữ số 1 2 3 4 5 6 số các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau và nhỏ hơn 432000 là: "các bạn hãy cho mình xin \ cách giải nhé...
Đọc tiếp

 

xin chào các bạn. Mình có bài toán chưa giải được nên nhờ các bạn giúp. :)
" Từ các chữ số 1 2 3 4 5 6 số các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau và nhỏ hơn 432000 là: "
các bạn hãy cho mình xin \ cách giải nhé :)
0
  
  
  

Cho hình chóp SABCD, đáy là hình thang(AD//BC). Điểm M, N thuộc AB, CD. Mặt phẳng ( P) chứa MN và  song song với SA.              a, xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P).    b, tìm điều kiện của MN để thiết diện là hình thang


 

1
6 tháng 8 2019

Toán THPT lớp 10, 11, 12 : Em vào h.vn để được các bạn giúp đỡ nhé!

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{x}\) có đồ thị như Hình 3.a) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:Từ đồ thị và bảng trên, nêu nhận xét về giá trị \(f\left( x \right)\) khi \(x\) càng lớn (dần tới \( + \infty \))?b) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:x– 100 000– 10 000– 1 000– 100– 10y = f(x)???–0,01–0,1Từ đồ thị và bảng trên, nêu nhận xét về giá trị \(f\left( x \right)\) khi \(x\)...
Đọc tiếp

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{x}\) có đồ thị như Hình 3.

a) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:

loading...

Từ đồ thị và bảng trên, nêu nhận xét về giá trị \(f\left( x \right)\) khi \(x\) càng lớn (dần tới \( + \infty \))?

b) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:

x

– 100 000

– 10 000

– 1 000

– 100

– 10

y = f(x)

?

?

?

–0,01

–0,1

Từ đồ thị và bảng trên, nêu nhận xét về giá trị \(f\left( x \right)\) khi \(x\) càng bé (dần tới \( - \infty \))?

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a)

Giá trị \(f\left( x \right)\) dần về 0 khi \(x\) càng lớn (dần tới \( + \infty \)).

b)

Giá trị \(f\left( x \right)\) dần về 0 khi \(x\) càng bé (dần tới \( - \infty \)).

Tìm hiểu thời gian xem ti vi trong tuần trước (đơn vị: giờ) của một số học sinh thu được kết quả như sau:

Thời gian (giờ)[0;5)[5;10)[10;15)[15;20)[20;25)
Số học sinh815422

Tính thời gian xem ti vi trung bình trong tuần trước của các bạn học sinh này

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

\(limu_n=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)...\left(1-\frac{1}{n^2}\right)\\ n\rightarrow\infty\)\(limu_n=n\left(\sqrt[3]{n^{\alpha}+1}-n\right)\\ n\rightarrow\infty\)\(lim\frac{\sqrt[n]{x}-1}{\sqrt[m]{x}-1}\\ x\rightarrow1\)\(lim\frac{\sqrt{2}-2\cos x}{4x-\pi}\\ x\rightarrow\frac{\pi}{4}\)\(lim\left(\sin\frac{1}{x}+\cos\frac{1}{x}\right)^x\\ x\rightarrow\infty\)\(lim\frac{x^{n+1}-\left(n+1\right)x+n}{\left(x-1\right)^2}\\ x\rightarrow1\)\(lim\left(1-x\right)\tan\frac{\pi...
Đọc tiếp
  1. \(limu_n=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)...\left(1-\frac{1}{n^2}\right)\\ n\rightarrow\infty\)
  2. \(limu_n=n\left(\sqrt[3]{n^{\alpha}+1}-n\right)\\ n\rightarrow\infty\)
  3. \(lim\frac{\sqrt[n]{x}-1}{\sqrt[m]{x}-1}\\ x\rightarrow1\)
  4. \(lim\frac{\sqrt{2}-2\cos x}{4x-\pi}\\ x\rightarrow\frac{\pi}{4}\)
  5. \(lim\left(\sin\frac{1}{x}+\cos\frac{1}{x}\right)^x\\ x\rightarrow\infty\)
  6. \(lim\frac{x^{n+1}-\left(n+1\right)x+n}{\left(x-1\right)^2}\\ x\rightarrow1\)
  7. \(lim\left(1-x\right)\tan\frac{\pi x}{2}\\ x\rightarrow1\)
  8. \(lim\frac{\sqrt{\cos x}-\sqrt[3]{\cos x}}{\sin^2x}\\ x\rightarrow0\)
  9. \(lim\sqrt[x]{1-2x}\\ x\rightarrow0\)
  10. \(lim\left(\sin x\right)^{\tan x}\\ x\rightarrow\frac{\pi}{2}\)
1
22 tháng 9 2016

thầy cô và các bạn biết câu nào giúp mình câu đó em rất cảm ơn ạ

NỘI DUNG MÔ TẢ NB TH VD1 VD2 SL GIỚI HẠN DÃY Tìm giới hạn dãy đa thức / đa thức 2 Tìm giới hạn dạng phân thức chứa căn bậc hai 1 giới hạn hàm Tìm giới hạn hàm số tại 1 điểm dạng 0/0 2 1 Tìm giới...
Đọc tiếp
NỘI DUNG MÔ TẢ NB TH VD1 VD2 SL
GIỚI HẠN DÃY

Tìm giới hạn dãy đa thức / đa thức

2
Tìm giới hạn dạng phân thức chứa căn bậc hai 1
giới hạn hàm Tìm giới hạn hàm số tại 1 điểm dạng 0/0 2 1
Tìm giới hạn hàm số tại vô cực dạng phân thức chứa căn 1
giới hạn một bên 1
Hàm số liên tục Hàm số liên tục trên khoảng 2
Tìm tham số m để hàm số liên tục tại một điểm cho trước 1
Quy tắc tính đạo hàm Tính đạo hàm của hàm số cho trước 3 1 1
Tìm tham số để hàm bậc 3 có đạo hàm luôn âm , dương 2
Đạo hàm của hàm lượng giác Tính đạo hàm của hàm số lượng giác 2
Đạo hàm của hàm số có yếu tố lượng giác (dùng qui tắc ) 1
Phương trình tiếp tuyến Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại một điểm 2 1
Viết phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc 1
Viết phương trình tiếp tuyến khi biết yếu tố diện tích , độ dài ,.. 1
Đạo hàm cấp hai Tính đạo hàm cấp hai của hàm số đa thức 1
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Cho hình chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy , đường thẳng ,.. vuông góc với mặt nào ? 2 1
Hai đường thẳng vuông góc
Xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng 1 1 1
Hai mặt phẳng vuông góc Cho hình chóp có một cạnh bên vuông góc đáy , mặt phẳng .... vuông góc với mặt nào ? 1 1
Xác định góc giữa hai mặt phẳng 1 1
Khoảng cách Tính khoảng cách từ một điểm đến 1 mặt phẳng 1 1
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song 1

Phần tự luận :

Câu 1 : Tính đạo hàm của hàm số y = \(\sqrt{f\left(x\right)}\) với f(x) là một đa thức

Câu 2 : Cho hình chóp có đáy là hình vuông hoặc hình chữ nhật , một cạnh bên vuông góc với đáy . Xác định và tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Đây là ma trận đề thi hk2 môn Toán 11 , có thầy cô nào có đề sát ma trận ko , cho em xin với ạ

0