ĐỀ 4

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 4

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ là người trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thhawts cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn mỗi người trong chúng ta đều được ssinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải hết mình, phải nhận ra những giá trị đó.

                          (Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân, NXB Hội Nhà văn, 2012)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 2. Nêu nội dung của đoạn trích?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép điệp cấu trúc được sử dung trong đoạn trích?

Câu 4. Thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra từ đoạn trích là gì? Vì sao?

 

ĐỀ 5

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Trung thực thường là một trong những tiêu chí hàng đầu để các nhà tuyển đánh đánh giá, lựa chọn ứng viên. Có một định nghĩa rất thú vị về trung thực do Tổ chức Giáo dục giá trị sống toàn cầu giới thiệu: “Trung thực là sự thống nhất trong suy nghĩ, lời nói và hành động”. Trong giao tiếp, suy nghĩ bên trong của chúng ta không chỉ thể hiện qua lời nói mà còn “xuất hiện” qua cử chỉ, nét mặt, âm giọng, tư thế ngồi… Thông thường, ngôn ngữ cơ thể không biết nói dối! Vì thế nhà tuyển dụng không chỉ lắng nghe những điều bạn nói  mà còn quan sát để “đọc”tính trung thực của lời nói  qua thứ “ngôn ngữ không lời” mà bạn thể hiện.

                                           (Trích Nói tật bằng lời và không lời, Teo Tuoitreonline)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 2. Nêu nội dung của đoạn trích?

Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: “nhà tuyển dụng không chỉ lắng nghe những điều bạn nói mà còn quan sát  để “đọc” tính trung thực của lời nói qua thứ “ngôn ngữ không lời” mà bạn thể hiện”?

Câu 4. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ đoạn trích trên?

 

6
28 tháng 5 2018

theo mk nghĩ thì lặp cấu trúc nhằm nhấn mạnh và khẳng định giá trị của bản thân .

29 tháng 5 2018

1)Phép lặp cấu trúc: Bạn có thể không.....nhưng; hoặc bạn không là...nhưng
Tác dụng: Nhấn mạnh ý được lặp lại: Khẳng định giá trị của bản thân
2)Chứng minh (tác giả đưa ra những dẫn chứng để chứng minh luận điểm "Mỗi người đều có những giá trị có sẵn khi sinh ra"
3)Phép tu từ được dùng là: liệt kê, điệp từ

Chúc học tốt ~~~~

I. Đọc - hiểu Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu. Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể tháo nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon....
Đọc tiếp

I. Đọc - hiểu
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu.
Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể tháo nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chăn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra giá trị đó.
1. Xác định PTBĐ chính
2. Chỉ ra thành phần biết lập trong câu: Chắc chắn, mối một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn.
3. Nêu tên 1 biện pháp tu từ có trong những câu in đậm.
4. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
II. Làm Văn
Đừng xâu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.
Hãy viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của bạn về ý kiến trên.

Help me pls

0
“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra...
Đọc tiếp

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó”.

   (Trích Bản thân chúng ta là giá trị có sẵn - Phạm Lữ, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, tr.24)

1. Xác định một câu ghép có trong đoạn trích trên và phân tích cấu tạo của câu ghép đó.

2. Vì sao tác giả khẳng định: mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn”?

3. Dựa vào đoạn trích trên kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy trình bày suy nghĩ của em         (khoảng 2/3 trang giấy) về giá trị của bản thân mỗi người.

                                             

0
“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra...
Đọc tiếp

“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.” (Trích “Bản thân chúng ta là giá trị có sẵn” - Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, tr.24) Câu1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích (0,5điểm).  Câu2. Khái quát nội dung đoạn trích bằng một câu văn ( 0.75 điểm) Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 4 câu đầu của đoạn trích (0,5điểm)   Câu 4. Em rút ra cho mình bài học gì từ nội dung đoạn trích, viết lại bài học đó bằng 2-3 câu văn? ( 0.75 điểm) Giúp mình với ạ :(((

1
CM
23 tháng 12 2022

Câu 1. PTBĐ chính: nghị luận.

Câu 2. Đoạn trích trên bàn về giá trị của mỗi cá nhân.

Câu 3. Điệp cấu trúc: "bạn có thể không...", "bạn không..."

Tác dụng: Nhấn mạnh mỗi cá nhân đều có giá trị riêng, không ai giống ai; qua đó ngầm gửi gắm thông điệp về việc hãy khám phá và trân trọng giá trị của bản thân, không nên so sánh mình với ai.

Câu 4. Qua nội dung đoạn trích, em đã rút ra được bài học quý báu cho bản thân. Trước tiên, em nhận ra mỗi người lại có những giá trị riêng, không ai là người vô dụng. Từ đó, em sẽ khám phá, trân trọng, phát triển giá trị bản thân; không so sánh mình với bất cứ ai, cũng không hạ thấp bất cứ ai.

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với...
Đọc tiếp

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân). Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn?. Câu 2 thông điệp mà đoạn văn gửi tới chúng ta là gì?. Câu 3 chỉ ra thành phần biệt lập trong câu " chắc chắn mỗi người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn". Câu 4 từ nội dung văn bản phần đọc hiểu, hãy viết đoạn văn từ 7-10 câu nêu suy nghĩ của em về giá trị của bản thân mỗi người. Câu 5 cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài nói với con của Y Phương, những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

0
Đoạn tríchBạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một . Bạn không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn . Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có một nụ cười ấm áp . Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn ngon . Chắc chắc, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh...
Đọc tiếp

Đoạn trích

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một . Bạn không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn . Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có một nụ cười ấm áp . Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn ngon . Chắc chắc, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó

Câu 2: Chỉ ra, gọi tên và nêu tác dụng của 1 thành phần biệt lập có trong đoạn trích trên

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn ( từ 10 đến 12 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về câu sau " Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn "

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

"Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.”

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2. Tìm câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn.

Câu 3. Chỉ ra điểm giống nhau về cách lập luận trong 4 câu đầu của đoạn trích.

Câu 4. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích là gì?

Câu 5. a,Tìm những hình ảnh đối lập qua đoạn trích.

b, Xác định các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.

Câu 6."mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn"

a, Nêu suy nghĩ của mình về câu văn trên.

b*,Ngoài những dẫn chứng trong đoạn trích em hãy thử bổ sung thêm một vài dẫn chứng để chứng minh câu nói trên. Đặc biệt,khi lấy dẫn chứng, mỗi ý cần phải có động từ chỉ mức độ,tính từ chỉ thời gian và có danh từ thuộc ngôn ngữ khoa học.

2
23 tháng 12 2017

bạn tham khảo:

c1:Phương thức biểu đạt chính :nghị luận

c2:"Và chính bạn...phải nhận ra những giá trị đó"

c3:điểm giống nhau :lặp lại cấu trúc:"bạn có thể không...nhưng"

c4:Biện pháp tu từ được sử dung:điệp từ

4 tháng 3 2020

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: Phương thức nghị luận.

Câu 2.Câu khái quát chủ đề đoạn văn là: Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Có thể dẫn thêm câu: Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.

Câu 3. Điểm giống nhau về cách lập luận: lập luận theo hình thức đưa ra giả định về sự không có mặt của yếu tố thứ nhất để từ đó khẳng định, nhấn mạnh sự có mặt mang tính chất thay thế của yếu tố thứ hai.

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có một nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cravat cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi người chúng taddeeuf được sinh ra với những...
Đọc tiếp

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có một nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cravat cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi người chúng taddeeuf được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.

(.......................................................)

1. Các câu trong đoạn trích được liên kết bởi những phép liên kết hình thức nào?

2. Tác giả viết :" Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó." Tại sao mỗi người phải biết mình, nhận ra giá trị của bản thân? Biết về những điều gì, nhận ra những điều gì về bản thân?

3. Nêu nội dung đoạn trích.

4. Xác định và viết đoạn văn nghị luận trình bày về một trong những giá trị của bản thân.

Help me..................

1
4 tháng 5 2019

1)phép lặp ,trái nghĩa ,nối

2)Con người không phải ai cũng hoàn hào ,cũng đẹp đẽ về tất cả.Ta không giỏi về cái này nhưng giỏi về cái khác ,mỗi người có một sở trường riêng.Vì vậy ta phải nhận ra giá trị của bản thân ,biết mình nên làm j để hoàn thiện chứ không phải là cố gắng để mình hoàn hảo đến mức không có lỗi sai nào,thực sự điểu đỏ rất ảo tưởng .Người xưa có câu"Biết người ,biết ta trăm trận trăm thắng " đó chẳng phải là những nét riêng của bản thân mỗi cá nhân hay sao .

3)Nội dung:nhắc nhở con người phải sống vs chính mình lôc lực nâng cao khả năng tốt đẹp mà mmk có đồng thời đó cx phải tiếp thu cái hay cái đẹp của người khác để hoàn thiện bản thân.

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có một nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cravat cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi người chúng taddeeuf được sinh ra với những...
Đọc tiếp

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có một nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cravat cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi người chúng taddeeuf được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.

(.......................................................)

1. Các câu trong đoạn trích được liên kết bởi những phép liên kết hình thức nào?

2. Tác giả viết :" Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó." Tại sao mỗi người phải biết mình, nhận ra giá trị của bản thân? Biết về những điều gì, nhận ra những điều gì về bản thân?

3. Nêu nội dung đoạn trích.

4. Xác định và viết đoạn văn nghị luận trình bày về một trong những giá trị của bản thân.

1

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: Phương thức nghị luận.

Câu 2. Câu khái quát chủ đề đoạn văn là: Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Có thể dẫn thêm câu: Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.

Câu 3. Điểm giống nhau về cách lập luận: lập luận theo hình thức đưa ra giả định về sự không có mặt của yếu tố thứ nhất để từ đó khẳng định, nhấn mạnh sự có mặt mang tính chất thay thế của yếu tố thứ hai.