Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Thể thơ : Lục bát
Câu 2 :
Âm thanh : Tiếng ve, tiếng ạ ời, tiếng võng, tiếng mẹ ru
Câu 3 :
Biện pháp tu từ : So sánh
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
⇒ Tác dụng : So sánh mẹ và ngọn gió nhằm nói mẹ là một nơi mát mẻ, yên bình cho con suốt đời
Câu 4 :
Lời ru có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc đời mỗi người. Ngay từ khi lọt lòng, những lời ru của bà và mẹ đã đưa em vào giấc ngủ ngàn thu
Câu 7 : Hiệu quả :
+ Chìa khóa được coi là biểu tượng của sự khai phá, mở ra một thế giới mới, bởi vậy khi lấy trí tuệ so sánh với chìa khóa. Nhằm khẳng định rằng khi có trí tuệ con người sẽ làm chủ được thế giới, hơn hết còn mở ra cánh cửa tâm hồn
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
thể thơ lục bát ///những âm thanh được nhắc đến là tiếng ve,tiếng ru ạ ,tiếng võng kẽo cà ///biện pháp tu từ của khổ 2 khổ 3 là biện pháp tu từ so sánh.
( mìnhh trả lời được mấy câu thui)^^
1, Biểu Cảm
2 , NGhĩa gốc
3 , Người mẹ trong bài thơ được ví " Ngọn gió của suốt dời " Cho ta thấy người mẹ thật là vĩ đại
4 , Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”. Sức khái quát của câu thơ thật chắc chắn nhờ vào một hình ảnh dung dị, gần gũi. Câu thơ không chỉ nói về công lao vô bờ của Mẹ mà còn bày tỏ rất chân thành con đối với Mẹ!
Hok tốt !!!
Câu 1 : Phương thức biểu đạt là biểu cảm
Câu 2 : " Mẹ " được dùng theo nghĩa gốc
Câu 3 : em hiểu được rằng ngưười mẹ đã phải vất vả quần quật làm việc vì con
Câu 4 : Nhằm thể hiện sự yêu thương , chăm sóc của người mẹ đối với người con . Làm việc vất vả vì con , vì những ước muốn của mẹ muốn con khôn lớn thành người .
#Nhi#
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ? Thể thơ lục bát
Câu 2. Ghi lại các 4 từ ghép có trong bài thơ trên? nắng oi , tiếng võng , mùa thu , gió mùa
Câu 3. Hai câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó? Sử dụng phép tu từ nhân hoá . Cho thấy người mẹ đã rất vất vả
Câu 4. Em hiểu câu thơ “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” như thế nào? Mẹ như một ngọn gió bế bồng
Câu 5. Bài thơ trên thể hiện tình cảm gì củao người con? (Trả lời khoảng 2 dòng).
- Người con rất yêu người mẹ . Coi mẹ như một ngọn gió bế bồng chúng ta . Làm việc và nuôi chúng ta lớn khôn và trưởng thành như thế này
Em tham khảo:
Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"
=> Đây là phép so sánh kém .
- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
=> Đây là phép so sánh ngang bằng
Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.
1. Cách gieo vần: Tiếng thứ 6 của dòng 6 vần với tiếng thứ 6 của dòng 8 (vần e) và tiếng thứ 8 của dòng 8 vần với tiếng thưa 6 của dòng 6 (vần oi)
2. Cách ngắt nhịp dòng 6: 2/2/2; dòng 8: 4/4
3. Nhân vật trữ tình: đứa con
Đối tượng trữ tình: người mẹ
4. Biện pháp tu từ nhân hóa: những ngôi sao "thức"
Tác dụng:
+ Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ
+ Tô đậm và làm nổi bật tình yêu, công ơn, sự hy sinh của người mẹ
5. Hình ảnh so sánh kia được so sánh với ngôi sao và ngọn gió. Qua đấy ta thấy được phẩm chất của người mẹ:
+ Giàu tình yêu thương dành cho những đứa con của mình
+ Giàu đức hi sinh, sẵn sàng chịu vất vả để đứa con được ngủ ngon giấc
Câu 1:
Câu 2:
-
chẳng bằng: chênh lệch, không ngang bằng
-
là: ngang bằng
Câu 3: Một số từ so sánh khác:
a. Ngang bằng: như, như thể, tựa như, hệt như, ...
b. Không ngang bằng: hơn, hơn là, kém, khác, ...
Ví dụ:
– Nó vui sướng hệt như khi được điểm 10. – Bằng tuổi nhau nhưng nó học kém tôi 1 lớp.