ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II LỚP 10

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2021

Bài 1. Để lưu văn bản ta thực hiện lệnh   File → Save, nhấn tổ hợp phím Ctrl+S, nháy chuột vào nút lệnh trên thanh công cụ.

Bài 2. Lệnh Insert → Break → Page break  dùng để: Ngắt trang

Bài 3. Để mở hộp thoại Find and Replace ta nhấn tổ hợp phím 

  • Ctrl + F
  •  Ctrl + H

Bài 4. Mạng Wide Area Network  là mạng Mạng diện rộng (WAN - Wide Area Networklà mạng kết nối những máy tính ở cách nhau những khoảng cách lớn. Mạng diện rộng thường liên kết mạng cục bộ. ... Các máy tính và thiết bị có thể ở các thành phố, đất nước khác nhau, khắp lục địa nối kết với nhau (khoảng cách hàng nghìn km).

Bài 5. Internet Explore và Google Chrome là các trình duyệt wed

PHẦN C - TỰ LUẬN

Câu 1: Phân biệt trang web tĩnh và trang web động.

- Website tĩnh là website chỉ bao gồm các trang web tĩnh và không có cơ sở dữ liệu đi kèm.
- Web động là thuật ngữ được dùng để chỉ những website có cơ sở dữ liệu và được hỗ trợ bởi các phần mềm phát triển web.

Câu 2: Internet là gì? Nêu 3 cách kết nối Internet mà em biết.

Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP.

Các cách để kết nổi Internet đó là:

• Sử dụng môđem qua đường điện thoại;

• Sử dụng đường truyển riêng;

• Sử dụng đường truyền ADSL;

• Sử dụng công nghệ không dây Wi-Fi;

• Sử dụng đường truyền hình cáp


 

15 tháng 5 2021

Phần B

Bài 1

để lưu văn bản ta thực hiện lệnh: File ---> Save 

Bài 2

Lệnh Insert --> Break --> Page Break dùng để: ngắt trang

Bài 3

Để mở hộp thoại Find and Replace ta nhấn tổ hợp phím: Ctrl + H

Bài 4 

Mạng Wide Area Network là mạng: diện rộng

Bài 5

Internet Explore và Google Chrome là các trình duyệt web

Phần C 

Câu 1

Web tĩnh đơn thuần chỉ là website không có hệ thống quản lý nội dung, hoặc có nhưng nội dung trên website không thể thay đổi được

Web động tức là website có hệ thống quản lý nội dung nên người dùng có thể thay đổi nội dung

Câu 2

3 cách kết nối Internet:

Sử dụng modem qua đường điện thoại

Sử dụng công nghệ mạng không dây

Sử dụng đường truyền riêng

Internet là hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập cộng đồng các mạng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Dựa trên bộ giao thứ TCP/IP

20 tháng 4 2020

Program hotrotinhoc;

var hoa,bo,bl : integer;

begin

write('Nhap so bong hoa :',hoa);

bo:=hoa div 12;

bl:=hoa mod 12;

writeln('Co ',bo,' bo hoa');

write('Co ',bl,' bong hoa le');

readln

end.

31 tháng 10 2019

quá dễ

bài 1:

uses crt;
var a,b:integer;
begin
clrscr;
write('a='); readln(a);
write('b='); readln(b);
if a=0 then
if b=0 then writeln('phuong trinh co vo so nghiem')
else writeln('phuong trinh vo nghiem')
else writeln('phuong trinh co nghiem x=',-b/a:4:2);
readln;
end.

bài 2:

uses crt;
var x,y,a,b,ucln:integer;
{---------------------------------------------------------}
procedure nhap(var n:integer);
begin
write('nhap mot so nguyen bat ky='); readln(n);
end;
{---------------------------------------------------------}
procedure rutgon(var a,b:integer);
var x,y,ucln:integer;
begin
x:=a;
y:=b;
while x<>y do
begin
if x>y then x:=x-y
else y:=y-x;
end;
ucln:=x;
if ucln<>1 then
begin
a:=a div ucln;
b:=b div ucln;
writeln('phan so toi gian la: ',a,'/',b);
end
else writeln('phan so toi gian la: ',a,'/',b);
end;
{----------------------------------------------------------}
begin
clrscr;
nhap(a);
nhap(b);
rutgon(a,b);
readln;
end.

16 tháng 3 2020

program an_danh;
uses crt;
var kq:real;
i:integer;
begin
clrscr;
kq:= 1;
for i:= 1 to 99 do kq:= kq + (i / (i * (i + 1)));
write('M= ',kq:0:10);
readln
end.

16 tháng 3 2020

program an_danh;
uses crt;
var kq:real;
i:integer;
begin
clrscr;
kq:= 1;
for i:= 1 to 99 do kq:= kq + (i / (i * (i + 1)));
write('M= ',kq:0:10);
readln
end.

Bài 1: Phân số tối giản. Cho 2 số nguyên dương A, B (1 ≤ A, B ≤ 109). Hãy tìm phân số tối giản của phân số . Dữ liệu vào: (PSTG.INP) + Dòng 1: Ghi hai số tự nhiên A và B, mỗi số cách nhau ít nhất một ký tự trắng. Dữ liệu ra: (PSTG.OUT) + Dòng 1: Ghi hai số tự nhiên tương ứng là tử số và mẫu số của phân số tối giản. Ví dụ: PSTG.INP PSTG.OUT 25 30 5 6 16 ...
Đọc tiếp

Bài 1: Phân số tối giản.

Cho 2 số nguyên dương A, B (1 ≤ A, B ≤ 109). Hãy tìm phân số tối giản của phân số .

Dữ liệu vào: (PSTG.INP)

+ Dòng 1: Ghi hai số tự nhiên A và B, mỗi số cách nhau ít nhất một ký tự trắng.

Dữ liệu ra: (PSTG.OUT)

+ Dòng 1: Ghi hai số tự nhiên tương ứng là tử số và mẫu số của phân số tối giản.

Ví dụ:

PSTG.INP PSTG.OUT

25 30 5 6

16 21 16 21

Bài 2: Dãy số đối xứng.

Cho dãy gồm n số nguyên dương ( ). Dãy gồm k phần tử liên tiếp được gọi là dãy con của dãy ban đầu. Ví dụ: Dãy 2, 1, 4 là dãy con của dãy 1, 3, 2, 1, 4, 9.

Số đối xứng là số viết theo thứ tự ngược lại vẫn bằng chính nó. Số có một chữ số được coi là số đối xứng. Ví dụ: Các số 1221, 99, 282, 8 là số đối xứng; các số 12, 98, 199 không là số đối xứng.

Yêu cầu: Cho trước dãy số, hãy tìm dãy con dài nhất có các phần tử là số đối xứng.

Dữ liệu vào: (DSDX.INP)

+ Dòng 1: Ghi một số tự nhiên n là độ dài dãy số.

+ Dòng 2: Ghi n số nguyên dương, mỗi số cách nhau một ký tự trắng .

Dữ liệu ra: (DSDX.OUT)

+ Dòng 1: Ghi một số tự nhiên là độ dài dãy số dài nhất thoả mãn điều kiện. Nếu không có thì ghi -1.

+ Dòng 2: Ghi dãy số tìm được. Nếu có nhiều dãy số thoả mãn thì lấy dãy số đầu tiên tính từ bên trái.

Ví dụ:

DSDX.INP DSDX.OUT

10 44 343 567765

23 44 343 567765 43 233 98 21 989 888 3

5 87 901 223 3212 83 -1

Bài 3: Giá trị biểu thức

Cho một xâu chỉ chứa các kí tự: chữ số, dấu cộng, dấu trừ, thể hiện một biểu thức số học.

Yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức đã cho. Biết xâu biểu thức không quá 255 kí tự, các số hạng và giá trị của biểu thức có độ lớn không quá 2.106.

Dữ liệu vào: (GTBT.INP)

+Dòng 1: Ghi duy nhất một xâu kí tự thể hiện biểu thức cần tính.

Dữ liệu ra: (GTBT.OUT)

+Dòng 1: Ghi duy nhất một số nguyên là giá trị của biểu thức.

Ví dụ:

GTBT.INP GTBT.OUT

12+23-45+6 -4

1234-998+123-345 14

Bài 4: Xếp diêm.

Bờm là một người rất thích chơi trò chơi xếp diêm. Từ các que diêm, Bờm có thể tạo ra các số theo cách xếp:

Một hôm khi Bờm đang ngồi xếp các chữ số thì Cuội đi qua. Cuội đố: “Tớ cho trước cậu n que diêm, cậu hãy xếp thành một số tự nhiên nhỏ nhất, một số tự nhiên lớn nhất từ n que diêm đó được không?”. Bờm suy nghĩ một lát rồi cũng nghĩ ra cách xếp. Vậy theo em, Bờm đã xếp như thế nào? Hãy lập trình để giải bài toán này nhé.

Yêu cầu: Cho trước n que diêm, hãy xếp n que diêm đó thành một số tự nhiên nhỏ nhất, một số tự nhiên lớn nhất có thể. (Lưu ý: Mọi số 0 đứng trước các số tự nhiên đều không có nghĩa)

Dữ liệu vào: (DIEM.INP)

+ Dòng 1: Ghi duy nhất một số tự nhiên n.

Dữ liệu ra: (DIEM.OUT)

+ Dòng 1: Ghi số tự nhiên nhỏ nhất xếp được.

+ Dòng 2: Ghi số tự nhiên lớn nhất xếp được.

Ví dụ:

DIEM.INP DIEM.OUT

18 208

11111111

25 2088

711111111111

2
2 tháng 10 2019

Bài 1:

program pstg;
uses crt;
var a,b,i,u : integer;
f : text;
BEGIN
clrscr;
assign(f,'PSTG.INP');
reset(f);
read(f, a);
read(f, b);
u:=1;
for i:= 1 to a do if ((a mod i)=0) and ((b mod i)=0) and (i>u) then u:=i;
a:= a div u;
b:= b div u;
assign(f,'PSTG.OUT');
rewrite(f);
write(f, a,' ',b);
close(f);
END.

13 tháng 10 2019

bài 4 dễ ẹt à

uses crt;
const fi='quediem.inp';
fo='quediem.out';
var i,m,n,d,x,j,csc:longint;
a,b:array[1..1000]of integer;
f1,f2:text;
begin
clrscr;
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
{-------------------------tim-so-lon-nhat--------------------------}
write(f2,'so lon nhat la: ');
m:=n;
if m mod 2=0 then
begin
for i:=1 to n div 2 do
write(f2,'1');
end
else begin
write(f2,'7');
for i:=2 to n div 2 do
write(f2,'1');
end;
{----------------------------tim-so-nho-nhat------------------------}
writeln(f2);
a[1]:=2; b[1]:=1;
a[2]:=5; b[2]:=2;
a[3]:=4; b[3]:=4;
a[4]:=6; b[4]:=6;
a[5]:=3; b[5]:=7;
a[6]:=7; b[6]:=8;
d:=(n div 7)+1;
if n mod 7=0 then d:=d-1;
if d=1 then begin
case n of
2:write(f2,'so nho nhat la: ',1);
3:write(f2,'so nho nhat la: ',7);
4:write(f2,'so nho nhat la: ',4);
5:write(f2,'so nho nhat la: ',2);
6:write(f2,'so nho nhat la: ',0);
7:write(f2,'so nho nhat la: ',8);
end;
end;
if d>1 then
begin
write(f2,'so nho nhat la: ');
for i:=1 to d do
if i=1 then begin
b[4]:=6;
for j:=1 to 6 do
begin
x:=n;
x:=x-a[j];
csc:=x div 7+1;
if x mod 7=0 then csc:=csc-1;
if csc=d-i then begin
write(f2,b[j]);
n:=x;
break;
end;
end;
end
else begin
a[1]:=6; b[1]:=0;
a[2]:=2; b[2]:=1;
a[3]:=5; b[3]:=2;
a[4]:=4; b[4]:=4;
a[5]:=3; b[5]:=7;
a[6]:=7; b[6]:=8;
for j:=1 to 6 do
begin
x:=n;
x:=x-a[j];
csc:=(x div 7)+1;
if x mod 7=0 then csc:=csc-1;
if csc=d-i then begin
write(f2,b[j]);
n:=x;
break;
end;
end;
end;
end;
close(f1);
close(f2);
readln;
end.

27 tháng 9 2019

Mình viết một đoạn nhé bạn chỉ cần đưa vào chương trình chính thôi.

read(f,a,b,c);

S:=(a+b+c)/(a*b*c)*(sqr(a*b*c));

write(f,s);

28 tháng 10 2021

Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất trong c++

Nếu a và b đồng thời bằng 0 thì phương trình (1) có vô số nghiệm.

Nếu a bằng 0 và b khác 0 thì phương trình vô nghiệm.

Nếu a khác 0 thì phương trình luôn có một nghiệm x = -b/a.

Từ cách giải và biện luận như trên chúng ta có thể bắt đầu viết một chương trình giải phương trình bậc nhất trong c++ rồi phải không nào

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

#include<iostream>

#include<math.h>

using namespace std;

int main() {

    float a, b;

    cout << "Nhap a:";

    cin >> a;

    cout << "Nhap b:";

    cin >> b;

    if (a == 0) {

        if (b == 0)

            cout << "Phuong trinh co vo so nghiem" << endl;

        else

            cout << "Phuong trinh vo nghiem" << endl;

    }

    else

        cout << "Phuong trinh co mot nghiem la x: " << -b / a << endl;

    system("pause");

    return 0;

}

Sau khi chạy chương trình trên thì ta có kết quả sau

0

1

2

3

4

Nhap a:2

Nhap b:1

Phuong trinh co mot nghiem la x: -0.5

Nhưng nếu viết chương trình như trên thì bên trong hàm main sẽ dài. Vậy nên ta sẽ viết một hàm để giải phương trình bậc nhất

Viết hàm để giải phương trình bậc nhất 

Ta sẽ viết một hàm giaiPT() có kiểu trả về là int. Hàm sẽ trả về giá trị 0 nếu vô nghiệm, trả về giá trị 1 nếu có nghiệm, trả về giá trị 2 nếu có vô số nghiệm.

Ta sẽ truyền vào hai tham số a, b và một tham chiếu x để gán giá trị nghiệm cho biến x nếu có.

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

#include<iostream>

#include<math.h>

using namespace std;

int giaiPT(float a, float b, float &x) {

    if (a == 0) {

        if (b == 0)

            return 2;

        return 0;

    }

    x = -b / a;

    return 1;

}

int main() {

    float a, b,x;

    cout << "Nhap a:";

    cin >> a;

    cout << "Nhap b:";

    cin >> b;

    if (giaiPT(a, b, x) == 0)

        cout << "Phuong trinh vo nghiem"<<endl;

    else if( giaiPT(a,b,x) == 1)

        cout << "Phuong trinh co mot nghiem: " <<x<< endl;

    else

        cout << "Phuong trinh co vo so nghiem" << endl;

    return 0;

}

0

1

2

3

4

Nhap a:2

Nhap b:1

Phuong trinh co mot nghiem: -0.5

Bài viết mình đến đây là kết thúc. Cám ơn các bạn đã theo dõi !

28 tháng 10 2021

hahahahahhah

28 tháng 10 2021

Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất trong c++

Nếu a và b đồng thời bằng 0 thì phương trình (1) có vô số nghiệm.

Nếu a bằng 0 và b khác 0 thì phương trình vô nghiệm.

Nếu a khác 0 thì phương trình luôn có một nghiệm x = -b/a.

Từ cách giải và biện luận như trên chúng ta có thể bắt đầu viết một chương trình giải phương trình bậc nhất trong c++ rồi phải không nào

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

#include<iostream>

#include<math.h>

using namespace std;

int main() {

    float a, b;

    cout << "Nhap a:";

    cin >> a;

    cout << "Nhap b:";

    cin >> b;

    if (a == 0) {

        if (b == 0)

            cout << "Phuong trinh co vo so nghiem" << endl;

        else

            cout << "Phuong trinh vo nghiem" << endl;

    }

    else

        cout << "Phuong trinh co mot nghiem la x: " << -b / a << endl;

    system("pause");

    return 0;

}

Sau khi chạy chương trình trên thì ta có kết quả sau

0

1

2

3

4

Nhap a:2

Nhap b:1

Phuong trinh co mot nghiem la x: -0.5

Nhưng nếu viết chương trình như trên thì bên trong hàm main sẽ dài. Vậy nên ta sẽ viết một hàm để giải phương trình bậc nhất

Viết hàm để giải phương trình bậc nhất 

Ta sẽ viết một hàm giaiPT() có kiểu trả về là int. Hàm sẽ trả về giá trị 0 nếu vô nghiệm, trả về giá trị 1 nếu có nghiệm, trả về giá trị 2 nếu có vô số nghiệm.

Ta sẽ truyền vào hai tham số a, b và một tham chiếu x để gán giá trị nghiệm cho biến x nếu có.

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

#include<iostream>

#include<math.h>

using namespace std;

int giaiPT(float a, float b, float &x) {

    if (a == 0) {

        if (b == 0)

            return 2;

        return 0;

    }

    x = -b / a;

    return 1;

}

int main() {

    float a, b,x;

    cout << "Nhap a:";

    cin >> a;

    cout << "Nhap b:";

    cin >> b;

    if (giaiPT(a, b, x) == 0)

        cout << "Phuong trinh vo nghiem"<<endl;

    else if( giaiPT(a,b,x) == 1)

        cout << "Phuong trinh co mot nghiem: " <<x<< endl;

    else

        cout << "Phuong trinh co vo so nghiem" << endl;

    return 0;

}

0

1

2

3

4

Nhap a:2

Nhap b:1

Phuong trinh co mot nghiem: -0.5

Bài viết mình đến đây là kết thúc. Cám ơn các bạn đã theo dõi !

8 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/WKsxtEW.png

uses crt;
var n,a,b,q:integer;
begin
clrscr;
write('n='); readln(n);
for a:=1 to n do
for b:=a to n do
if trunc(sqrt(sqr(a)+sqr(b)))=sqrt(sqr(a)+sqr(b)) then writeln(a,' ',b);
readln;
end.