Trên tia OT lấy 2 điểm xy sao cho ox=2,5cm oy=7cm trên tia đối tia OT lấy P sao cho op=2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2023

Mình giải rồi nhé 

a: Vì OX<OY

nên X nằm giữa O và Y

=>OX+XY=OY

=>XY=4,5cm

PX=PO+OX=2+2,5=4,5cm

PY=PO+OY=2+7=9cm

b: Vì XP và XY là hai tia đối nhau

nên X nằm giữa P và Y

mà XP=XY

nên X là trung điểm của PY

27 tháng 4 2023

loading...  

27 tháng 4 2023

thank bạn nha mai mik thi rui

 

a: Trên tia Ox, ta có: OK<OI

nên điểm K nằm giữa hai điểm O và I

b: ta có: K nằm giữa O và I

nên OK+IK=OI

hay IK=3,5cm

c: Ta có: K nằm giữa O và I

mà OK=IK

nên K là trung điểm của OI

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

=>OM+MN=ON

hay MN=5(cm)

Vì ON và OP là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm N và P

=>ON+OP=PN

=>PN=10cm

b: Ta có: MN=MP

mà M nằm giữa N và P

nên M là trung điểm của NP

3 tháng 8 2017

a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy 

=> góc xOt = góc tOy = x^Oy2 =60o2 =30o

Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ

<=> 30o+O^AH=90o=>O^AH=90o30o=60o

b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông  BOH:

Có : OH là cạnh chung

        góc AOH = góc HOB ( gt) 

=>

Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)

=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: OtAB

AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)

=> Ot là đường trung trực của AB


Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Tường Vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ sau:

O x y A B a) Ta có: OA < OB(2cm < 4cm) => A nằm giữa O và B (1)

Vì A nằm giữa O và B nên ta có:

OA + AB = OB hay 2cm + AB = 4cm

=> AB = 4cm - 2cm = 2cm

\(\Rightarrow\) OA = AB = 2cm (2)

Từ (1) và (2) => A là trung điểm của OB (đpcm)

 

21 tháng 11 2016

câu b vs câu c thiếu đề hay sao ý

-_-

17 tháng 11 2016

bai8

Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O.
Lấy A thuộc tia Ox, C thuộc tia Oy sao cho OA = OC = 3 (cm).
Lấy B thuộc tia Ot, D thuộc tia Oz sao cho OB = 2 cm, OD = 2 OB = 2.2 = 4 (cm)

ko ai trả lời thì tự trả lời vậy

6 tháng 12 2016

4 cm

tk mk

mk tk lại

mk hứa

5 tháng 5 2017

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:

xOt < xOy( 30* < 60*)

Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

b.Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên:

Ta có : xOt + tOy = xOy

Thay: 30* + tOy = 60*

tOy = 60* - 30*

Vậy tOy = 30*

c) tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì:

+ tia Ot nằm giữa 2 tia Õ và Oy(câu a)

+ xOt = tOy = 30*(câu b)

5 tháng 5 2017

O x t y

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xÔt < xÔy (300 < 600) nên Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. (1)

b. Vì Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.

Ta có: xÔt + tÔy = xÔy

300 + tÔy = 600

tÔy = 600 - 300

tÔy = 300

c. Vì xÔt = 300, tÔy = 300 => xÔt = tÔy (2)

Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác của xÔy.

26 tháng 12 2016

vẽ để sau

Giải

a) Trên tia Ox, vì OE<OF ( 2cm<4cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F(1). Ta có:

OE + EF = OF

=> EF = OF - OE

thay số EF = 4 - 2 = 2cm

b)Vì 2cm = 2cm nên ta khẳng định OE = EF(2)

Từ hai đẳng thức (1) và (2), ta có thể khẳng định E là trung điểm của đoạn thẳng OF.

Xong rùi đó.