Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), có đường cao AH (H thuộc BC)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC=BH+CH

=3+9

=12(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=3\cdot9=27\)

=>\(AH=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{3\cdot12}=6\left(cm\right)\\AC=\sqrt{9\cdot12}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: \(tan^2C+cot^2C\)

\(=\left(\dfrac{AC}{AB}\right)^2+\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2\)

\(=\dfrac{AC^2}{AB^2}+\dfrac{AB^2}{AC^2}\)

\(=\dfrac{HC\cdot BC}{HB\cdot BC}+\dfrac{HB\cdot BC}{HC\cdot CB}\)

\(=\dfrac{HC}{HB}+\dfrac{HB}{HC}\)

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

4 tháng 10 2018

bạn tự vẽ hình nhá!

                                                        giải

a) ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PI-TA GO-VÀ \(\Delta\)VUÔNG ABC TA CÓ:

        \(AB^2\)\(+\)\(AC^2\)\(=\)\(BC^2\)

\(\Rightarrow\)\(3^2\)\(+\)\(4^2\)\(=\)\(BC^2\)

\(\Rightarrow9+16=BC^2\)

\(\Rightarrow25=BC^2\)

\(\Rightarrow5=BC\)

  ÁP DỤNG HỆ THỨC 3 VÀO \(\Delta\)ABC TA CÓ:

 AB.AC=BC.CH\(\Rightarrow\)AH=\(\frac{AB.AC}{BC}\)=\(\frac{3.4}{5}\)=2,5

 ÁP DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC TA CÓ:

\(AB^2=BC.BH\)\(\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}\)=\(\frac{3^2}{5}=1,8\)

\(AC^2=BC\times CH\Rightarrow HC=\frac{AC^2}{BC}=\frac{4^2}{5}=3,2\)

17 tháng 10 2021

a, Xét tam giác ABH vuông tại H, đường cao HG 

Ta có : \(NH^2=AB.BG\)( hệ thức lượng ) 

b, Xét tam giác AHC vuông tại H, đường cao HK 

Ta có : \(AH^2=AK.AC\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

Ta có : \(AH^2=HB.HC\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra : \(AK.AC=HB.HC\Rightarrow\frac{AC}{HC}=\frac{HB}{AK}\)

16 tháng 10 2021

giúp mk vs ạ cảm ơn

15 tháng 10 2018

a,Áp dụng htl trong ΔABC có:

AB2=BH x BC⇒tính đc BH

BC=BH+HC⇒tính đc HC

htl có AH2=BH x CH⇒tính đc AH

b,Áp dụng htl trong ΔBHA có:

AH2=AD x AB

BH2=BD x AB

chia hai vế⇒đccm

c,Áp dụng htl trong ΔABC có:

AH x BC=AB x AC,AH2=BH x BC⇒AH4=BH2 x CH2(1)

htl trong ΔBHA có:

BH2=BD xAB(2)

htl trong ΔAHC có:

HC2=CE x AC(3)

nhân 2 vế (2) và (3) ta đc:

BH2 x HC2=BD x CE x AB x AC

từ (1)⇒AH4=BD x CE x BC x AH

⇒BD x CE x BC=AH4/AH=AH3

6 tháng 7 2021

A B D E C H

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta vuôngABC\), ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức giữa đường cao và các cạnh vào \(\Delta vuôngABC\), ta có:

\(AB.AC=AH.BC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức giữa cạnh học vuông và hình chiếu vào \(\Delta vuôngABC\), ta có:

\(AB^2=BC.HB\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta vuôngABC\), ta có:

 \(HB+HC=BC\Rightarrow HC=BC-HB=10-6,4=3,6\left(cm\right)\)

b) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=AB.AD\\BH^2=AB.BD\end{matrix}\right.\) (Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc \(\perp\) và hình chiếu)

\(\Rightarrow\dfrac{AH^2}{BH^2}=\dfrac{AB.AD}{AB.BD}\)\(=\dfrac{AD}{BD}\)\(\left(đpcm\right)\)

c) Xét \(\Delta vuôngBHA\), ta có:

\(BH^2=DB.AB\) (Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu)

Xét \(\Delta vuôngAHC\), ta có:

\(CH^2=EC.AC\) (Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu)

Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao vào \(\Delta vuôngABC\), ta có:

\(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH^4=BH^2.CH^2=DB.AB.EC.AC\)

Mặt khác \(AB.AC=AH.BC\)

\(\Rightarrow AH^4=BC.AH.DB.EC\Rightarrow AH^3=BC.DB.EC\left(đpcm\right)\)