Câu 11. 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:

 

a. Câu đơn.

 

b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.

 

c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản

 

Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?

 

a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.

 

b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa

 

c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.

 

Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:

 

a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

 

b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.

 

c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.

 

Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?

 

a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.

 

b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.

 

c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.

 

Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?

 

a.  Đôi má em thắm hồng.

 

b.  Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

 

Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?

 

a. từ đồng âm         b. từ đồng nghĩa                            c. từ nhiều nghĩa

 

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

 

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

 

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

 

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

 

Câu 22.  Hai câu Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?

a. 2 câu kể                                                                                                    b. 2 câu khiến

c. 2 câu hỏi                                                                                                  d. 2 câu cảm

 

Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:

 

a. Ai là gì?                             b. Ai làm gì?                        c. Ai thế nào?

 

Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:

 

Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng .

 

Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:

 

a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.

 

b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.

 

c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.

 

d. Mai với Lan là hai chị em ruột.

 

Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?

a. 2 dấu phẩy                        b. 2 quan hệ từ          c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.

 

Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:

a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt.   c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.

 

b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn.    d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh

 

Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?       

 

“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” 

a. nhân loại          b. công dân                              c. công nhân

 

 

Câu 29. Câu Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:

 

a. Ai là gì?                      b. Ai làm gì?                   c. Ai thế nào?

 

mong mn giúp mình 

0
2 tháng 3 2024

a ) Trưa , nước biển xanh lơ đến khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục
b ) Nhờ bảo vệ tốt những cánh rừng đầu nguồn  quê tôi không bị những trận lũ lớn tràn về
c ) Nếu những núi băng ở Bắc Cực và Nam Cực tan ra thành nước thì toàn bộ trái đất sẽ trở thành biển cả
d ) Tuy tuổi còn nhỏ nhưng thiếu nhi Việt Nam đã có ý thức tham gia bảo vệ môi trường  

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "đói" để được câu đúng: Một miếng khi đói bằng một gói khi ...... .Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "xấu" để được câu đúng: Xấu người ......  nết còn hơn đẹp người.Câu hỏi 3: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói  .......Câu hỏi 4: Từ dùng để tả chiều rộng...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "đói" để được câu đúng: Một miếng khi đói bằng một gói khi ...... .
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "xấu" để được câu đúng: Xấu người ......  nết còn hơn đẹp người.
Câu hỏi 3: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói  .......
Câu hỏi 4: Từ dùng để tả chiều rộng gọi là bao ...... .
Câu hỏi 5: Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ: Khoai đất ...... , mạ đất quen.
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "thắng" để được câu đúng: Thắng không kiêu,  ...... không nản.
Câu hỏi 7: Điền đại từ vào chỗ trống trong câu ca dao: Cái có, cái vạc, cái nông. Sao ......  giẫm lúa nhà ông, hỡi cò ?
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu: Sự ngạc nhiên cao độ gọi là ...... ửng sốt.
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "sống" để được câu đúng: Đoàn kết là sống, chia rẽ là  .......
Câu hỏi 10: Hiện tượng sương lạnh buốt (vào mùa đông) gọi là sương ...... á
Câu hỏi 11: Từ Hán Việt đồng nghĩa với từ "loài người" là từ "nhân ...... ". 

5
9 tháng 10 2018

1. no

2. đẹp

3. lớn

4. bao la

5. lạ

6. thua

7. mày

8. sửng sốt

9. chết

10. sương giá

11. loại

9 tháng 10 2018

1. no

2. đẹp

3.lớn

4. bao la

5.lạ

6.thua

7.mày

8.sửng sốt

9.chết

10.sương giá

11.nhân loại

chúc bn hok tốt

10 tháng 9 2018

120 ngày

Mũi

 Cái gì mà người mua không cần người bán không cần người cần lại không biết là mình cần?Tèo nhìn thấy con chuột bò qua con ôc sên ở góc vườn,hỏi tất cả có bao nhiêu chân?Có 6 người đi bắt hải sản bằng tay:- Một người mò cua.- Một người mò ốc.- Một người mò nghêu.- Một người mò tôm.- Một người mò cá.- Một người mò hến.Sau một hồi làm việc. Họ thông báo kết quả bằng...
Đọc tiếp

 Cái gì mà người mua không cần người bán không cần người cần lại không biết là mình cần?

Tèo nhìn thấy con chuột bò qua con ôc sên ở góc vườn,hỏi tất cả có bao nhiêu chân?

Có 6 người đi bắt hải sản bằng tay:
- Một người mò cua.
- Một người mò ốc.
- Một người mò nghêu.
- Một người mò tôm.
- Một người mò cá.
- Một người mò hến.
Sau một hồi làm việc. Họ thông báo kết quả bằng cách nói cho mọi người biết số con mà người đó bắt được!
Hỏi:Ai là người bắt được nhiều nhất? Biết rằng người bắt được ít nhất là người nói nhỏ nhất!!!

Con gì buổi sáng đi 4 chân, buổi trưa đi 2 chân, buổi chiều đi 3 chân ?

Cái gì càng rửa càng bẩn (dơ)?

 Cái gì con trai có, con gái không có mà con gái lại rất thích?

2
1 tháng 12 2017

1.Quan tài

2. 8 chân 

3. Mò tôm

1 tháng 12 2017

Tiếp nè:

Con người

Nuoc giặt quần áo 

Ngọc trai

6 tháng 3 2020

Bạn biết khi bạn yêu ai đó khi bạn muốn họ là sự kiện hạnh phúc nếu hạnh phúc của họ có nghĩa là bạn không phải là một phần của nó.

6 tháng 3 2020

“You know when you love someone when you want them to be happy event if their happiness means that you’re not part of it.”

Dịch : 

Bạn biết khi bạn yêu ai đó khi bạn muốn họ là sự kiện hạnh phúc nếu hạnh phúc của họ có nghĩa là bạn không phải là một phần của nó.

# HOK TỐT #

6 tháng 1 2019

Câu 1 :  Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

Trả lời:

Anh Lê xin việc cho anh Thành. Anh lại đòi cho anh Thành thêm tiền công (thêm năm hào một tháng), thêm quần áo mặc (hai bộ một năm). Anh giải thích vì anh Thành biết chữ Tàu và tiếng Tây.

Câu 2 : Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?

Trả lời:

Anh Thành luôn hỏi anh Lê "Anh là người nước nào?" "Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?" Điều đó chứng tỏ anh luôn nghĩ đến dân, đến nước.

Câu 3 : Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.

Trả lời:

Bốn lời đối thoại cuối giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Anh Lê hỏi anh Thành vì sao không xin việc làm ở Sài Gòn nữa? Anh Thành lại nói về sự khác nhau giữa đèn dầu, đèn kì, đèn điện. Anh Lê hỏi anh Thành kể các chuyện đó làm gì? Anh Thành lại nói vì hai người là công dân nước Việt.

Nguyên nhân của sự không ăn khớp này là vì anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước, không chú ý câu hỏi của anh Lê.

Câu 4 : Bảo anh, chị, em diễn cùng.

6 tháng 1 2019

1.Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

Trả lời:

Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn

2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?

Trả lời:

Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:

*   Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

*   Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.

Trả lời:

Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.

Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:

-  Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.

-   Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?

+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.

Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.

Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-nguoi-cong-dan-so-mot-trang-4-sgk-tieng-viet-5-tap-2-c117a18254.html#ixzz5boitdG1p

5 tháng 2 2018

xã đông nhất là xã hội

đường đời dài nhất

cái j đi ....đứng là bàn chân 

k nha

5 tháng 2 2018

Xã hội,bàn chân, một phút suy tư bằng một năm không ngủ,

3 tháng 12 2017

                                                                                      1) hội liên hiệp phụ nữ                        

                                                                                      2) con người 

                                                                                      3) trái banh 

                                                                                      4) 1 chữ C

                                                                                      5) tay phải

                                                                                     6)  mẹ của ngừ  bé                                             

3 tháng 12 2017

1) hội liên hiệp phụ nữ/ 3) trái banh

2) con người / 4) 1 chữ C / 5) tay phải

5 tháng 3 2019

Các từ trên đều là tính từ.