nhiệt phân muối canxi cacbonat. Viết pthh. biết phản ứng trên tạo thành 7 g oxit tính
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2023

PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

Ta có: \(n_{CaO}=\dfrac{7}{56}=0,125\left(mol\right)\)

a, Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CaO}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow A_{CaCO_3}=0,125.6,10^{23}=0,75.10^{23}\) (phân tử)

\(m_{CaCO_3}=0,125.100=12,5\left(g\right)\)

b, \(n_{CO_2}=n_{CaO}=0,125\left(mol\right)\)

\(A_{CO_2}=0,125.6.10^{23}=0,75.10^{23}\) (phân tử)

\(m_{CO_2}=0,125.44=5,5\left(g\right)\)

c, \(V_{CO_2}=0,125.24,79=3,09875\left(l\right)\)

6 tháng 6 2023

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

   0,45        0,45     0,45 

\(n_{CO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=0,45.44=19,8\left(g\right)\)

\(b,A_{CaCO_3}=0,45.6.10^{23}=2,7.10^{23}\left(PT\right)\)

\(m_{CaCO_3}=0,45.100=45\left(g\right)\)

\(c,A_{CaO}=6.10^{23}.0,45=2,7.10^{23}\left(PT\right)\)

\(m_{CaO}=0,45.56=25,2\left(g\right)\)

6 tháng 6 2023

Đề cho 10,08 lít ở đkc hay đktc bạn nhỉ?

20 tháng 2 2022

nCaO = 7/56 = 0,125 (mol)

PTHH: CaCO3 -t°-> CaO + CO2

               0,125          0,125   0,125

mCaCO3 = 0,125 . 100 = 12,5 (g)

Số phân tử CaCO3 = CO2: 0,125 . 6 . 10^23 = 0,75.10^23 (phân tử)

mCO2 = 0,125 . 44 = 5,5 (g)

VCO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)

 

6 tháng 6 2023

PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{2,1.10^{24}}{6.10^{23}}=3,5\left(mol\right)\)

a, Theo PT: \(n_{CaO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=3,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow A_{CaO}=A_{CO_2}=3,5.6.10^{23}=2,1.10^{24}\) (phân tử)

b, \(m_{CaO}=3,5.56=196\left(g\right)\)

\(m_{CO_2}=3,5.44=154\left(g\right)\)

c, \(V_{CO_2}=3,5.24,79=86,765\left(l\right)\)

20 tháng 2 2022

nCO2 = 10,08/22,4 = 0,45 (mol)

PTHH: CaCO3 -t°-> CaO + CO2

             0,45             0,45      0,45

mCO2 = 0,45 . 44 = 19,8 (g)

mCaCO3 = 0,45 . 100 = 45 (g)

mCaO = 0,45 . 56 = 25,2 (g)

Số phân tử CaCO3 = CaO: 0,45 . 6.10^23 = 2,7.10^23 (phân tử)

20 tháng 2 2022

NOPE

 

6 tháng 6 2023

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{30,24}{24,79}\approx1,22\left(mol\right)\)

a, \(m_{H_2}=1,22.2=2,44\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=2,44\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow A_{Na}=2,44.6.10^{23}=14,64.10^{23}\) (nguyên tử)

\(m_{Na}=2,44.23=56,12\left(g\right)\)

c, \(n_{NaOH}=2n_{H_2}=2,44\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow A_{NaOH}=2,44.6.10^{23}=14,64.10^{23}\) (phân tử)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=2,44.40=97,6\left(g\right)\)

20 tháng 2 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{71,68}{22,4}=3,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{CO_2}=3,2.44=140,8\left(g\right)\)

PTHH: CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

              3,2<---6,4<-------3,2<----3,2

\(m_{CaCO_3}=3,2.100=320\left(g\right)\)

Số phân tử CaCO3 = 3,2.6.1023 = 19,2.1023 (phân tử)

\(m_{HCl}=6,4.36,5=233,6\left(g\right)\)

Số phân tử HCl = 6,4.6.1023 = 38,4.1023 (phân tử)

\(m_{CaCl_2}=3,2.111=355,2\left(g\right)\)

Số phân tử CaCl2 = 3,2.6.1023 = 19,2.1023 (phân tử)

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g bột lưu huỳnh trong không khí.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được ở đktc.Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon trong bình đựng khí oxi.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính thể tích khí cacbonđioxit (CO2) thu được ở đktc.Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong oxi.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo...
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g bột lưu huỳnh trong không khí.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được ở đktc.

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon trong bình đựng khí oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính thể tích khí cacbonđioxit (CO2) thu được ở đktc.

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng.

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g magie (Mg) trong oxi

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng magie oxit (MgO) tạo thành sau phản ứng.

Bài 5: Cho 5,6 g sắt phản ứng hoàn toàn với oxi, thu được oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng.

Bài 6: Cho 13 g kẽm phản ứng hoàn toàn với oxi. Tính khối lượng kẽm oxit (ZnO) tạo thành sau phản ứng.

Bài 7: Cho 5,4 g nhôm phản ứng hoàn toàn với oxi. Tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng trên ở đktc và khối lượng nhôm oxit (Al2O3) tạo thành sau phản ứng.

Bài 8: Cho 2,24 lít khí metan (CH4) tác dụng hoàn toàn với khí oxi. Tính khối lượng nước và thể tích CO2 tạo thành ở đktc sau phản ứng trên.

Bài 9: Cho 11,2 lít khí etan (C2H6) tác dụng hoàn toàn với khí oxi. Tính khối lượng nước và thể tích CO2 tạo thành ở đktc sau phản ứng trên.

Bài 10: Cho 16,8 g sắt tham gia phản ứng hoàn toàn thấy cần dùng vừa đủ 6,4 g oxi. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng.
Mọi người giúp em với ạ (e đang cần gấp)

1
28 tháng 1 2022

dài nhiều quá

25 tháng 12 2021

a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

Sô nguyên tử Fe: số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1

b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

0,45->0,3--------->0,15

=> mFe3O4 = 0,15.232 = 34,8 (g)

=> VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)

25 tháng 12 2021

b, PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 là 3 : 2: 1

b, Công thức khối lượng:

mFe + mO2 = mFe3O4

=> mFe3O4 = mFe + mO2 = 1,68 + 0,64 = 2,32 ( g )