Ngâm một lá sắt trong 100g dung dịch đồng (III) sunfat 3,2% cho đến khi sắt ko tan đc nữ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

a) \(n_{CuSO_4}=\dfrac{100.3,2\%}{160}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: CuSO4 + Fe ---> FeSO4 + Cu

             0,02---->0,02--->0,02----->0,02

=> mFe (pư) = 0,02.56 = 1,12 (g)

b) mdd sau pư = 100 + 1,12 - 0,02.64 = 99,84 (g)

=> \(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,02.152}{99,84}.100\%=3,045\%\)

15 tháng 12 2022

a) \(n_{AgNO_3}=\dfrac{170.10\%}{170}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag

            0,05<--0,1--------->0,05--------->0,1

=> mCu (pư) = 0,05.64 = 3,2 (g)

b) mdd sau pư = 170 + 3,2 - 0,1.108 = 162,4 (g)

=> \(C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,05.188}{162,4}.100\%=5,79\%\)

15 tháng 12 2022

\(a,Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{170.10\%}{170}=0,1\left(mol\right)=n_{Ag}\\ n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{AgNO_3}:2=0,1:2=0,05\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ b,m_{ddsau}=m_{Cu}+m_{ddAgNO_3}-m_{Ag}=3,2+170-0,1.108=162,4\left(g\right)\\ C\%_{ddCu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{188.0,05}{162,4}.100\approx5,788\%\)

16 tháng 12 2021

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{200.8}{100.160}=0,1(mol)\\ PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\\ a,n_{Cu}=n_{Fe}=n_{CuSO_4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4(g);m_{Fe}=0,1.56=5,6(g)\\ b,n_{FeSO_4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,1.152}{5,6+200-6,4}.100\%=7,63\%\)

16 tháng 12 2021

undefined

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 0,3.........0,3.........0,3.......0,3\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=16,8+100=116,8\left(g\right)\\ m_{FeSO_4}=152.0,3=45,6\left(g\right)\\ C\%_{ddFeSO_4}=\dfrac{45,6}{116,8}.100\approx39,041\%\)

17 tháng 11 2017

Fe +  C u S O 4  → Cu +  F e S O 4

Theo phương trình cứ 56 gam (1 mol) Fe tan vào 1 mol dung dịch  C u S O 4  thì có 64 gam (1 mol) Cu được tạo ra, bám vào thanh sắt làm tăng 8 gam.

Khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam => nCuSO4 = 0,1 mol

Nồng độ mol dung dịch CuSO4 là = 0,1/0,2 = 0,5M.

1 tháng 3 2018

bài 3

Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

x...............2x.................................2x (mol)

theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28

==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03

==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)

vậy............

1 tháng 3 2018

bài 1

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

x x x (mol)

theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn

==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)

vậy.........

11 tháng 4 2017

nCuSO4 = \(\dfrac{20.10\%}{160}\) = 0,0125 (mol)

Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu

0,0125 \(\leftarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 (mol)

mZn pư = 0,0125 . 65= 0,8125 (g)

mdd spư = 20 + 0,8125 - 0,0125.64 = 20,0125 (g)

C%(ZnSO4) = \(\dfrac{0,0125.161}{20,0125}\) . 100%= 10,06%

16 tháng 8 2016

Bạn tham khảo nhá!!! 

mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam 

9 tháng 5 2017

người ta hỏi CTHH muỗi sunfat của kim loại m chứ người ta không hỏi khối lượng sắt ban đầu