Một dây đốt nóng ghi (100V-400W) được làm bằng dây nikelin có điện trở suất ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

-         Tính được điện trở cuả dây xoắn là:

\(R=p\frac{l}{s}=5,4.10^{-4}.\frac{10}{0,2.10^{-6}}=27\left(\Omega\right)\)

- Cường độ dòng điện qua bếp : I = \(I=\frac{U}{R}=\frac{220}{27}=8,14\left(A\right)\)

-         Tính được nhiệt lượng cần cho nước đã cho đến sôi(Q hữu ích):

Q = cm(t2 – t1) = 4200 J/kg.K.2kg.(100 -15) = 714000J

-         Do bếp có hiệu suất nên nhiệt lượng bếp phải cấp :

\(H=\frac{Qi}{Q}.100\%\)80% =>\(Q=\frac{Qi.100\%}{H}=\frac{71400.100\%}{80\%}=892500\left(J\right)\)

-         Nhiệt lượng này do điện năng chuyển thành từ dây xoắn. Vậy thời gian cần thiết cho nước sôi :

Q = A = U.I.t = >t = \(\frac{Q}{UI}=\frac{892500}{220.8,14}=497,8\left(s\right)\) = 8,3(phút)

23 tháng 11 2021

cái đáp án điện trở có phải sai rồi không ? Tôi bấm máy nó lại ra 27000 ohm ấy

 

6 tháng 12 2017

a) R=\(\dfrac{U^2}{p}=24\Omega;R=p.\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{24.0,2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=12m\)

Khi Dây đốt nóng hoạt động bình thường thì U1=120V=>U2=100V ( U1 là hdt của dây đốt nóng ; U2 là hđt của biến trở ; U2=U-U1)

Vì R1ntR2=>\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}=>\dfrac{120}{100}=\dfrac{24}{R2}=>R2=20\Omega\)

c) \(H=\dfrac{m.c.\left(t2-t1\right)}{p.t}.100\%=\dfrac{1,5.4200.75}{600.20.60}.100\%=65,625\%\)

25 tháng 5 2016

a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

* Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                       Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

 Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

 Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

* Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

16 tháng 12 2019

sai đơn vị của điện trở

13 tháng 12 2016

Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé

a, Vì R1 mắc nối tiếp R2

=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω

CĐDD qua mạch chính:

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)

b, Đổi 10 phút = 600s

=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)

c, Vì R3//R2

=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)

R1 nối tiếp R23

=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)

R1 R2 R3 U A B 24V

Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé

14 tháng 12 2016

Bài này em làm rất đúng, trình bày gọn gàng.

8 tháng 8 2016

tiết diện là bao nhiêu bạn?

 

10 tháng 8 2016

1mm2=1.10-6m2

a)ta có:

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\frac{l}{S}=2,5\Omega\)

b)cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

\(I=\frac{U}{R}=\frac{120}{2,5}=48A\)

31 tháng 10 2021

b nhe chuc lam bai tot

17 tháng 8 2016

a) con số này cho biết cứ 1m dây bằng Đồng có tiết diện 1m2 này có điện trở là 0,5.10-6  

b) R= P.( L/S) = 0.5.10-6 .. (20/0.4.10-6 ) = 25 ôm ( S = 0.4.10-6) là vì đổi về mm2 nha bạn

17 tháng 8 2016

a)con số 25Ω-1A trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất và cường độ dòng điện lớn nhất có thể dặt vào hai đầu diện trở.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu biến trở là:

\(U_{max}=I_{max}R_{max}=25V\)

b) ta có:

\(R=\rho\frac{l}{S}\)

\(\Leftrightarrow25=11.10^{-6}\frac{24}{S}\Rightarrow S=1,056.10^{-5}m^2\)

15 tháng 10 2016

a)con số 25 ôm-1A cho biết điện trở định mức và cường độ dòng điện định mức của biến trở đó. theo định luật ôm thì R=U/I => U=I*R=1*25=25V

b) Tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở là:

R=rô*l/S =>S=rô*l/R=11*10^-6/24=1,056*10^-5

Đáp số:          a)U=25V

b)S=1,056*10^-5