Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi :
“ Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê!
...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những nv đc nhân hoá:

Hạt mưa

Sấm

Tác giả đã s/d cách nhân hoá:

Lấy hđ tính chất con người để chỉ hđ tính chất sự vật

Lấy những từ để gọi con người gọi sự vật.

HT

27 tháng 2 2022

hat mưa  ông sấm

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chíchchoè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏmdáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.Tên sự vậtđược nhân hoáCác...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………


Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

c.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá

 

1
20 tháng 2 2022

a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu
. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

 

* Chú ý : In đậm là sự vật được nhân hóa, còn vừa in đậm và vừa in nghiêng là  từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.

11 tháng 3 2022

a. Sự vật được nhân hóa là: giọt sương

b. Sự vật đó được nhân hóa bằng các từ ngữ: lắng tai nghe; nằm

c. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách:làm sự vật đó giống con ng

11 tháng 3 2022

a. Sự vật được nhân hóa là giọt sương

b, Sự vật được nhân hóa bằng các từ ngữ : nằm nghiêng, lắng tai nghe

b. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách : Tác giả đã nhân hóa cho sự vật bằng những hành động của con người.

Bài 1: Ghi lại những từ ngữ dùng để nhân hóa cây tre trong đoạn thơ sau:                                    Vươn mình trong gió tre đu                                Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành                                    Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh                        Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm                                     Bão...
Đọc tiếp

Bài 1: Ghi lại những từ ngữ dùng để nhân hóa cây tre trong đoạn thơ sau:

                                    Vươn mình trong gió tre đu

                                Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

                                    Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

                        Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

                                     Bão bùng thân bọc lấy thân

                                Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giúp mik với!!!Help me

3
22 tháng 1 2022

vươn , khổ , hát ru ,đứng, tay , ôm , níu

22 tháng 1 2022

Vươn,khổ,hát ru,đứng,tay,ôm,níu

* Luyện từ và câu1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:Này con gà mái tơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắnga) Về con gà mái tơ.b)Về con gà mái vàng.2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.a1. Khi...
Đọc tiếp

* Luyện từ và câu

1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:

Này con gà mái tơ

Khắp mình hoa đốm trắng

Này con gà mái vàng

Lông óng như màu nắng

a) Về con gà mái tơ.

b)Về con gà mái vàng.

2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?

a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.

a1. Khi nào?                    a2. ở đâu?              a3. Làm gì?

b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.

b1. Khi nào?                    b2. ở đâu              b3. Làm gì?

3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:

a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.

b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.

0
* Luyện từ và câu1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:Này con gà mái tơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắnga) Về con gà mái tơ.b)Về con gà mái vàng.2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.a1. Khi...
Đọc tiếp

* Luyện từ và câu

1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:

Này con gà mái tơ

Khắp mình hoa đốm trắng

Này con gà mái vàng

Lông óng như màu nắng

a) Về con gà mái tơ.

b)Về con gà mái vàng.

2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?

a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.

a1. Khi nào?                    a2. ở đâu?              a3. Làm gì?

b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.

b1. Khi nào?                    b2. ở đâu              b3. Làm gì?

3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:

a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.

b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.

0
19 tháng 10 2021

Câu 1

-Đom đóm con bay từ đâu ra?

-Trương Vĩnh Kỷ như thế nào?

Câu 2 -Lan giups mẹ quét nhà và cho gà ăn

Các nghệ nhân đã thêu nên những...đôi bàn tay khéo lép của mình

 

 

19 tháng 10 2021

I – Luyện từ và câu

Câu 1. Đặt câu hỏi cho những bộ phận được in đậm:

a. Trương Vĩnh Ký hieu biet nhu the nao ?

b. Đom Đóm Con bay từ dau ?

Câu 2: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?

a. Lan giúp mẹ quét nhà và cho gà ăn.

b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.

19 tháng 10 2021

Câu 1:

a. Trương Thế Vinh thế nào?

b. Đom Đóm con làm gì?