Cho x,y,z > 0 thỏa mãn: x+y+z = 6

a) Cm:  

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

bài 1

P= 5x2+2y2+4xy-4x+8y+25

= (4x2 +4xy+y2) + (x2-4x+4)+(y2 +8y +16)+5

= (2x+y)2+ (x-2)2+(y+4)2+5 lớn hơn hoặc bằng 5 với mọi x,y

dấu ''='' xảy ra <=> \(\begin{cases}2x+y=0\\x-2=0\\y+4=0\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}2x=-y\\x=2\\y=-4\end{cases}\)

<=> x= 2 và y =-4

vậy GTNN của P = 5 <=> x= 2 và y =-4

20 tháng 12 2016

câu 2

Giải 1.

Xét tứ giác ADHE có

góc DAE = góc ADH = góc AEH =90 độ (gt)

=> tứ giác ADHE là hình chứ nhật (dhnb)

Vậy tứ giác ADHE là hình chữ nhật

giải 2. giả sử AH cắt DE tại O . nối O với M

xét tam giác HEC vuông tại E( HE vuông góc với EC) có

EM là đường trung tuyến ứng với cạnh HC ( M là trung điểm HC)

=> EM = 1/2HC (t/c)

mà HM = 1/2 HC(M là trung điểm của HC)

=> EM=HM

Xét hình chữ nhật ADHE có : AH giao với DE tại O (gt)

=> O là trung điểm của AH và O là trung điểm DE (t/c)

mà AH=DE ( tứ giác ADHE là hình chữ nhật)

=> OH=OE

Xét tam giác OHM và tam giác OEM có

OH =OE(cmt)

HM= EM (cmt)

OM chung

do đó tam giác OHM = tam giác OEM (c-c-c)

=> góc OHM = góc OEM (2 góc tương ứng)

mà góc OHM=90 độ ( AH vuông góc với HC)=> góc OEM =90 độ hay góc DEM= 90 độ

Xét tam giác DEM có góc DEM 90 độ => tam giác DEM vuông tại E

Vậy tam giác DEM vuông tại E

giải 3: giải sử DE=2EM

mà DE= AH (cmt) và HC=2EM(cmt)

=> AH= HC

=> tam giác AHC cân tại H (dhnb) mà AHC=90 độ (AH vuông góc vs HC)

=> tam giác AHC vuông cân tại H ( dnhn)

=> góc ACH= 45 độ

Xét tam giác ABC vuông tại A có

góc ABC + góc ACB=90 độ (t/c)

=> góc ABC = 90độ - 45 độ = 45 độ

=>góc ABC = góc CAB

do đó tam giác ABC vuông cân (dhnb)

Vậy tam giác ABC vuông cân thì DE=2EM

 

 

16 tháng 6 2019

Ta có : 2(a2+b2)

= 2a2+2b2

=(a2+2ab+b2)+(a2-2ab+b2)

=(a+b)2+(a-b)2\(\ge\left(a+b\right)^2\)

Dấu = xảy ra khi : (a-b)2=0

\(\Leftrightarrow\)a=b

16 tháng 6 2019

bạn nhớ tick và theo dõi mk nhéhiha

28 tháng 7 2016

Ta có (xy)(x+y)=\(\sqrt{y+1}\)>0(x−y)(x+y)=y+1>0.

Suy ra x>yx>y.

Suy ra x1x≥1 nên x+yy+11x+y≥y+1≥1.

Mặt khác, xy>0x−y>0 nên xy1x−y≥1.

Do đó, (xy)(x+y)y+1≥ \(\sqrt{y+1}\) (x−y)(x+y)≥y+1≥y+1.

Dấu "= \(\Leftrightarrow\) y+1=1;x+y=y+1;xy=1y+1=1;x+y=y+1;x−y=1.

Tức là x=1;y=0

28 tháng 7 2016

\(x^2=y^2+\sqrt{y+1}\) 

nha các bn

+)Bài 4.2 trang 28 SBT Toán 8 như sau: Cho hai phân thức 1x2+ax−21x2+ax−2 , 2x2+5x+b2x2+5x+b. Hãy xác định a và b biết rằng khi quy đồng mẫu thức chúng trở thành những phân thức có mẫu thức chung là. Viết tường minh hai phân thức đã cho và hai phân thức thu được sau khi quy đồng với mẫu thức chung là x3+4x2+x−6. Cách giải của sách cũng như INTERNET là: *Chia \(x^3+4x^2+x-6\) cho x2+ax+2 được thương là x...
Đọc tiếp

+)Bài 4.2 trang 28 SBT Toán 8 như sau:
Cho hai phân thức 1x2+ax21x2+ax2 , 2x2+5x+b2x2+5x+b. Hãy xác định a và b biết rằng khi quy đồng mẫu thức chúng trở thành những phân thức có mẫu thức chung là. Viết tường minh hai phân thức đã cho và hai phân thức thu được sau khi quy đồng với mẫu thức chung là
x3+4x2+x6.

Cách giải của sách cũng như INTERNET là:

*Chia \(x^3+4x^2+x-6\) cho x2+ax+2 được thương là x +4 -a

Vì phép chia này là phép chia hết nên số dư phải bằng 0

a(4a)=3⇒a(4−a)=3 (1) và 2a8=62a−8=−6 (2)

Từ (2) 2a8=6a=1⇒2a−8=−6⇒a=1

a = 1 thỏa mãn (1) ta có phân thức 1x2+x21x2+x−2

*Chia \(x^3+4x^2+x-6\) cho x2+5x+b được thương là x-1

Vì phép chia này là phép chia hết nên số dư phải bằng 0

(1b)=5⇒(1−b)=−5 (3) và – b = − 6 (4)

Từ (4) ⇒ − b = − 6 ⇒ b = 6

b = 6 thỏa mãn (3) ta có phân thức 2x2+5x+62x2+5x+6

1x2+x2=(x+3)(x2+x2)(x+3)=x+3x3+4x2+x62x2+5x+6=2(x1)(x2+5x+6)(x1)=2x2x3+4x2+x6

+) Mặt khác lại có cách giải như sau:

Để những phân thức có mẫu chung là \(x^3+4x^2+x-6\)

<=> \(x^3+4x^2+x-6\) chia hết cho x2 +ax -2

\(x^3+4x^2+x-6\) chia hết cho x2 + 5x +6

<=> x2 +ax -2 =( \(x^3+4x^2+x-6\) ) : Q(x) thuộc N

và x2 + 5x +6 = (\(x^3+4x^2+x-6\)) : R(x) thuộc N

=> Xét giá trị với nghiệm của \(x^3+4x^2+x-6\) là :1;-2;-3

+)Với x = 1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}1+a-2=0\\1+5+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-6\end{matrix}\right.\)

+) Tương tự ta có:\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=6\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{7}{3}\\b=6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Có 3 cặp kết quả thích hợp

**** Câu hỏi : Cách 1 có 1 cặp kết quả , cách 2 có 3 cặp kết quả . Hỏi cách nào sai và sai chỗ nào , giải thích( cách 2 là cách của tôi sử dụng phương pháp xét giá trị riêng)?

@Akai Haruma @Nguyễn Huy Tú @Nguyễn Thanh Hằng help me

0
26 tháng 2 2020

Viết lại đề được không bạn?

26 tháng 2 2020

biểu thức đâu