Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CK.

a) Tính B...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔBCA vuông tại C

=>BC^2+CA^2=BA^2

=>BC^2=10^2-8^2=36

=>BC=6cm

Xét ΔBAC vuông tại C có CK là đường cao

nên CK*AB=CA*CB; AK*AB=AC^2; BK*BA=BC^2

=>CK=4,8cm; AK=8^2/10=6,4cm; BK=6^2/10=3,6cm

b: Xét tứ giác CHKI có

góc CHK=góc CIK=góc HCI=90 độ

=>CHKI là hình chữ nhật

c: ΔCKA vuông tại K có KI là đường cao

nên CI*CA=CK^2

ΔCKB vuông tại K có KH là đường cao

nên CH*CB=CK^2

=>CI*CA+CH*CB=2*CK^2

18 tháng 8 2016

bạn viết lại đề bài theo công thức nha, chả hiểu đề bài viết gì mà làm.

 

8 tháng 7 2017

a, áp dụng hệ thức lượng ta có CB.CH=CK^2 

                                            VÀ CA.CI=CK^2

TỪ đó suy ra đpcm cùng = quá CK ^2

b , DỄ DÀNG CM đc tứ giác IKCH là hcn suy ra IK=CH  ; KH=IC  áp dụng hệ thức lượng cuối cùng trong tam giác vg IKH  Có \(\frac{1}{KM^2}=\frac{1}{IK^2}+\frac{1}{KH^2}\)<=> \(\frac{1}{KM^2}=\frac{1}{CH^2}+\frac{1}{CI^2}\)

11 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn lê thị bích ngọc đã giúp đỡ mình Nhưng còn ý d) bạn chưa làm. Đây là câu trả lời cho ý d) của mình nhé ^-^

d) Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\) vuông tại C ta có :  \(AC^2=AK.AB\)

                                                                                          \(CB^2=BK.AB\)

\(\Rightarrow\frac{AC^2}{BC^2}=\frac{AK.AB}{BK.AB}=\frac{AK}{BK}\)

\(\Rightarrow\frac{AC^4}{BC4}=\frac{AK^2}{BK^2}\) (1)

Mặt khác , áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta AKC\)  vuông tại K  ta có: \(AK^2=AI.AC\) (2)

                                                   vào \(\Delta BKC\)  vuông tại K  ta có  \(KB^2=BH.BC\)  (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\frac{AC^4}{BC^4}=\frac{AI.AC}{BH.BC}\Rightarrow\frac{AC^3}{CB^3}=\frac{AI}{BH}\)

Bài 1: Rút gọn biểu...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn biểu thức:
a)9−45−9+45
b)8+215−8−215
c)9−214−9−214
d)2(4−7)
e)a+1+2a
f)−2(2−3)+2(2+3)
g)x+y−2xy (x≥y)
h)4−7−4+7
i)53+548−107+43
j)3+11+62−5−262+6+25−7+210
k)4+10+25+4−10+25
l)94−425−94+425
m)(4+15)(10−6)(4−15)
n)3−5(10−2)(3+5)
o)31+2.6+5+2.+3+3+5+2.3−3+5+2

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a)x−x
b)x−1
c)x−22+1
d)−x+3x+4
e)2x−x−1
f)x−2−2
g)xx+1
h)2x+x−3
i)xx+9x+14x
j)2xx+5x+3x

Bài 3: Cho biểu thức
E=(3x−2x2−9−5x+1x2−3x−x+1x2+3x):x+2x2+3x−42−2xx2−x−6
a) Tìm ĐKXĐ
b) Rút gọn.
c) Tìm giá trị nguyên cuả x để E nhận giá trị nguyên.

Giúp mk vs (ko hỉu j thì thôi nha )

1
29 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

29 tháng 7 2016

thank nha