Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko có đáp án nào đúng cả chỉ có 1 đáp án ngoài mấy cái đc đưa ra để chọn là 4
a) Gọi bán kính đường tròn (A) là r bán kính đương tròn (B) là 3r. Khi đó:
Chu vi đường tròn (A): \(2r\pi\)
Chu vi đường tròn (B): \(6r\pi\)
=> Chu vi đường tròn B gấp 3 lần chu vi đường tròn A
=> Hình A phải thực hiện 3 vòng quanh B để trở lại điểm xuất phát.
Cho sửa đề tí là 3 và 6 là hai phương án khác nhau nhé, sorry :v
Nếu lăn hình A xung quanh hình B, thì hình A phải lăn 3 vòng để quay lại điểm xuất phát
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Nếu lấy hệ quy chiếu là vòng tròn A,
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Nhưng nếu hệ quy chiếu không nằm trên vòng A, nó đã quay được 4 vòng, vòng thứ tư là do vòng tròn B tặng thêm.
Lời giải:
Coi hình A có bán kính r, tâm O thì hình B có bán kính 3r. Khi hình A lăn quanh hình B thì nó giống như việc di chuyển điểm O quanh 1 hình tròn bán kinh r+3r=4r. Do đó hình A lăn xung quanh hình B phải quay $\frac{4r}{r}=4$ vòng thì mới quay trở lại điểm xuất phát.