Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 17+x/25-x=3/4
Nhận xét: khi ta thêm ở tử số một số tự nhiên x và bớt ở mẫu số một số tự nhiên x thì tổng của tử số và mẫu số sẽ không thay đổi. Vậy tổng của tử số và mẫu số là:
17+25=42
theo đề bài, ta có sơ đồ sau:
Tử số mới: |-------|-------|-------|
}42
mẫu số mới: |-------|-------|-------|-------|
Tổng số phần bằng nhau là:
3+4=7( phần)
tử số mới là:
(42:7)x3= 18
mẫu số mới là,
(42:7)x4= 24
số tự nhiên x là:
18-17=1
Vậy số tự nhiên x là 1.
Y là:
(16+4):2=10
X là:
(16-4):2=6
mặc dù nói tìm y tui tính cả x luôn
Vì x + y = 16 , y - x = 4
=> 16 là tổng của x và y , và 4 là hiệu của x và y
Vì y - x = 4 => y là số lớn , x là số bé
Vậy số x là :
( 16 - 4 ) : 2 = 6
Số y là :
16 - 6 = 10
Đáp số : ...
Tổng hai số là :
40 x 2 = 80
Số lớn là :
80 : ( 3 + 1 ) x 3 = 60
Đáp số : 60
Tổng của hai số trên là
40 x 2 = 80
Ta có sơ đồ
Số lớn : 3 phần
Số bé : 1 phần
Số lớn là
80 : ( 3 +1 ) x 3 = 60
Vậy số lớn là 60
Câu 1 Sai đề nếu đúng thì X là 6
1+3+6=10
2500:10 =250
h dung la 250*160=34000
Giải
Ta thấy: (X + 3) : 99 = (492 + 3) : 99
Trong 2 phép chia bằng nhau có số chia (99) bằng nhau thì số bị chia phải bằng nhau.
Nên: X + 3 = 492 + 3
Trong 2 phép cộng (có 2 số hạng) bằng nhau, có một số hạng bằng nhau thì số hạng còn lại phải bằng nhau.
Vây: X = 492
<=>(x+3):99.99=(492+3):99.99 (vận dụng tính chất của đẳng thức a=b <=>a.c=b.c)
<=>x+3=492+3
<=>x+3-3=492+3-3 (vận dụng tính chất của đẳng thức a=b <=>a-c=b-c)
<=>x=492
vậy x= 492
\(\frac{3}{8}=\frac{15}{40}\)
X là 15