Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
@danghackgamekirito ( chủ )
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào, của tác giả nào?
- Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm '' Bài thơ của tiểu đội xe không kính ''
- Của tác giả '' Phạm Tiến Duật ''
2. Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1969, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang vô cùng ác liệt. Bài thơ in trong tập Vầng trăng - Quầng lửa, là một trong những bài thơ để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc về hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn nói riêng và những người lính cụ Hồ nói chung.
3. Từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” thuộc loại từ nào? Hãy giải thích nghĩa của từ “chông chênh”.
'' Chông chênh ” là một từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cảm. Từ “ chông chênh ” gợi tả tư thế không thăng bằng, không chắc chắn, không vững chãi, gợi sự nguy hiểm của người lính trên đường lái xe ra tiền tuyến.
4. Cảm nhận của em về hai câu thơ:
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Những hình ảnh sinh hoạt, nghỉ ngơi ngắn ngủi nhưng tâm hồn người chiến sĩ không vì thế mà nhụt chí, ngược lại, họ còn rất mạnh mẽ và kiên định, không gì lung lay nổi.
Hai câu thơ gợi nên sự chông chênh trên con đường gập ghềnh mà những người lính phải vượt qua. Nhưng ý chí chiến đấu, khí phách, nghị lực kiên cường, định kiến vượt lên tất cả.
Nhịp thơ đều đều 2/2/3 gợi lên sự bền bỉ trên từng cung đường của những người lính. Hình ảnh trời xanh thêm yên bình cũng tô đậm thêm niềm tin về ngày chiến thắng, về công bằng của những người chiến sĩ chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc.
T. loại
|
Tên văn bản
|
T/gian
|
T/giả
|
Những nét chính về ND và NT
|
Truyện kí |
1. Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng |
Đầu TK XV |
Hồ Nguyên Trừng |
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm. Tài chữa bệnh và lòng yêu thương con người, không sợ quyền uy. |
2. Chuyện người con gái Nam Xương (Trích"Truyền kì mạn lục") |
TK XVI |
Nguyễn Dữ |
Ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ và cảm thông với số phận oan nghiệt của họ. NT thắt nút, mở nút, kịch tính cao, yếu tố hoang đường kì ảo |
|
Thơ
|
1. Sông núi nước Nam |
1077 |
Lí Thường Kiệt |
Lòng tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù với giọng văn hào hùng. |
2. Phò giá về kinh |
1285 |
Trần Quang Khải |
Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình.
|
|
3. Bánh trôi nước |
TK XVIII |
Hồ Xuân Hương |
Trân trọng vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ và ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng có hiệu quả h/ảnh so sánh, NT ẩn dụ. |
|
4. Qua Đèo Ngang |
TK XIX |
Bà Huyện Thanh Quan |
Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về đèo Ngang và tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh của thể Đường luật. |
|
8. Bạn đến chơi nhà. |
TK XIX |
Nguyễn Khuyến |
Tình bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh và một h/ảnh thơ giản dị, linh hoạt. |
|
Truyện thơ
|
1.Truyện Kiều (Trích) - Chị em TK - Kiều ở lầu Ngưng Bích |
Đầu TK XI X |
Nguyễn Du |
- Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của hai chị em Thuý Kiều với NT ước lệ tượng trưng. - Tâm trạng và nỗi nhớ của T.Kiều với NT tả cảnh ngụ tình |
2. Lục Vân Tiên (Trích) -LVT …KNN |
Giữa TK XIX |
Nguyễn Đình Chiểu |
- Vẻ đẹp sức mạnh nhân nghĩa của người anh hùng L.V.T qua ngôn ngữ giản dị, gần lời nói đời thường |
|
Nghị luận
|
1. Chiếu dời đô |
1010 |
Lí Công Uẩn |
Lí do dời đô và nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững và phồn thịnh với cách lập luận chặt chẽ. |
2. Hịch tướng sĩ |
Trước 1258 |
Trần Quốc Tuấn |
Trách nhiệm đối với đất nước và lời kêu gọi thống thiết đối với tướng sĩ. Lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục. |
|
3. Nước Đại Việt ta |
Năm 1428 |
Nguyễn Trãi |
Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, luận cứ rõ ràng, hấp dẫn. |
|
4. Bàn luận về phép học |
Năm 1791 |
Ng. Thiếp |
Học để có tri thức, để phục vụ đất nước chứ không phải cầu danh. Lập luận chặt chẽ, giầu sức thuyết phục. |
T. loại
|
Tên văn bản
|
T/gian
|
T/giả
|
Những nét chính về ND và NT
|
Truyện kí |
1. Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng |
Đầu TK XV |
Hồ Nguyên Trừng |
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm. Tài chữa bệnh và lòng yêu thương con người, không sợ quyền uy. |
2. Chuyện người con gái Nam Xương (Trích"Truyền kì mạn lục") |
TK XVI |
Nguyễn Dữ |
Ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ và cảm thông với số phận oan nghiệt của họ. NT thắt nút, mở nút, kịch tính cao, yếu tố hoang đường kì ảo |
|
Thơ
|
1. Sông núi nước Nam |
1077 |
Lí Thường Kiệt |
Lòng tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù với giọng văn hào hùng. |
2. Phò giá về kinh |
1285 |
Trần Quang Khải |
Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình.
|
|
3. Bánh trôi nước |
TK XVIII |
Hồ Xuân Hương |
Trân trọng vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ và ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng có hiệu quả h/ảnh so sánh, NT ẩn dụ. |
|
4. Qua Đèo Ngang |
TK XIX |
Bà Huyện Thanh Quan |
Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về đèo Ngang và tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh của thể Đường luật. |
|
8. Bạn đến chơi nhà. |
TK XIX |
Nguyễn Khuyến |
Tình bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh và một h/ảnh thơ giản dị, linh hoạt. |
|
Truyện thơ
|
1.Truyện Kiều (Trích) - Chị em TK - Kiều ở lầu Ngưng Bích |
Đầu TK XI X |
Nguyễn Du |
- Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của hai chị em Thuý Kiều với NT ước lệ tượng trưng. - Tâm trạng và nỗi nhớ của T.Kiều với NT tả cảnh ngụ tình |
2. Lục Vân Tiên (Trích) -LVT …KNN |
Giữa TK XIX |
Nguyễn Đình Chiểu |
- Vẻ đẹp sức mạnh nhân nghĩa của người anh hùng L.V.T qua ngôn ngữ giản dị, gần lời nói đời thường |
|
Nghị luận
|
1. Chiếu dời đô |
1010 |
Lí Công Uẩn |
Lí do dời đô và nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững và phồn thịnh với cách lập luận chặt chẽ. |
2. Hịch tướng sĩ |
Trước 1258 |
Trần Quốc Tuấn |
Trách nhiệm đối với đất nước và lời kêu gọi thống thiết đối với tướng sĩ. Lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục. |
|
3. Nước Đại Việt ta |
Năm 1428 |
Nguyễn Trãi |
Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, luận cứ rõ ràng, hấp dẫn. |
|
4. Bàn luận về phép học |
Năm 1791 |
Ng. Thiếp |
Học để có tri thức, để phục vụ đất nước chứ không phải cầu danh. Lập luận chặt chẽ, giầu sức thuyết phục. |
Thể loại
|
Định nghĩa
|
Các văn bản được học
|
Truyện
|
1. Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự kiện và nvật lsử được kể. |
- Con rồng cháu tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm |
2. Cổ tích: Kể về cuộc đời 1 số kiểu nhân vật quen thuộc bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ niềm tin chiến thắng. |
- Sọ Dừa, Thạch Sanh; Em bé thông minh. |
|
3. Ngụ ngôn: Mượn truyện về loài vật, đồ vật, vật (hay chính con người) để nói bóng gió kín đáo chuyện về con người để khuyên nhủ, răn dạy một bài học nào đó. |
- Đeo nhạc cho mèo; Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng |
|
4.Truyện cười: Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hay phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. |
- Treo biển; Lợn cưới áo mới |
|
Ca dao
|
Chỉ các thể loại trữ tình dgian, kết hợp lời và nhạc diễn tả đ/sống nội tâm của con người. |
- Những câu hát về tình cảm gia đình, những câu hát về tình yêu quê hương đất nước; than thân; châm biếm. |
Tục ngữ
|
Là những câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, h/ảnh. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (Tự nhiên, lao động, sản xuất…) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. |
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; về con người và xã hội.. |
- Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân
+ Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thức khác, được dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ - Tĩnh)
+ Bồn bồn (một loại thân mềm, số ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây nam Bộ)
- Đồng nghĩa nhưng khác về âm
Phương ngữ Bắc
|
Phương ngữ Trung
|
Phương ngữ Nam
|
Cá quả Lợn Ngã Mẹ Bố |
Cá tràu Heo Bổ Mạ Bọ |
Cá lóc Heo Té Má Tía, ba |
- Đồng âm khác về nghĩa
Phương ngữ Bắc
|
Phương ngữ Trung
|
Phương ngữ Nam
|
ốm: bị bệnh hòm: chỉ thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy.
|
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân
+ Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thức khác, được dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ - Tĩnh)
+ Bồn bồn (một loại thân mềm, số ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây nam Bộ)
- Đồng nghĩa nhưng khác về âm
Phương ngữ Bắc
|
Phương ngữ Trung
|
Phương ngữ Nam
|
Cá quả Lợn Ngã Mẹ Bố |
Cá tràu Heo Bổ Mạ Bọ |
Cá lóc Heo Té Má Tía, ba |
- Đồng âm khác về nghĩa
Phương ngữ Bắc
|
Phương ngữ Trung
|
Phương ngữ Nam
|
ốm: bị bệnh hòm: chỉ thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy.
|
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
1, Biểu cảm
2 Theo em, người con trở về với mẹ trong câu thơ "Giữa bao la một khoảng trời đắng cay" trong hoàn cảnh khi người con đã trưởng thành và gặp phải những đắng cay, vất vả trong cuộc đời và nay muốn trở về bên vòng tay ấm áp của người mẹ.
3. Biện pháp tu từ điệp ngữ "không còn nữa". Tác dụng: nhấn mạnh sự đau thương và mất mát của người con trước sự ra đi của mẹ.
4. ....
Bài thơ Đồng chí với những câu văn dung dị, mộc mạc nhưng đã toát lên vẻ đẹp sáng ngời về những người lính bộ độ cụ Hồ năm xưa. Họ xuất thân từ những miền quê khác nhau, bỏ lại sau lưng là ruộng đồng, gia đình để lên đường chiến đấu cho độc lập dân tộc. Gặp nhau nơi rừng thiên nước độc, giữa tiếng đạn bom, giữa những hiểm nguy luôn rình rập, nhưng họ không hề lo sợ, nao núng tinh thần. Họ đã cùng nhau sống, chiến đấu và gắn bó thân thiết như anh em ruột thịt:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
“Đầu súng trăng treo”, câu thơ ngắn gọn mà cô đọng những ý nghĩa sâu xa. Sự đối lập giữa hai hình ảnh súng và trăng, đối lấp giữa hiện tại chiến tranh ác liệt và khát vọng hòa bình tươi sáng. Giữa rừng khuya thanh vắng, các anh cùng sát bên nhau làm nhiệm vụ, ánh trăng trên cao như người bạn đồng hành cùng chiến đấu. Ánh trăng như giúp các anh tạm quên đi những ngày tháng chiến đấu vất vả, ánh trăng của khát khao hòa bình dân tộc, ánh trăng gợi nhớ về quê hương yên bình.
Anh với tôi từ xa lạ mà thành thân quen, rồi sát cánh bên nhau những ngày chiến đấu, tình cảm nối lại thành tình đồng chí. Câu thơ cuối bài có ý nghĩa thật đẹp, là hình ảnh chan hòa giữa con người với thiên nhiên, đất nước, là khát vọng về ngày hòa bình của dân tộc. Ánh trăng cuối bài thơ như tỏa ánh sáng dịu dàng, soi rọi cho tình đồng chí gắn bó keo sơn.
a. Các câu chứa hàm ý.
- Nếu ngài mặc để hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi vài tấc
- Còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì vật đằng sau phải may ngắn lại
- May cho ta cả hai kiểu.
b. Các hàm ý ấy là:
- Khi gặp quan trên, ngài sẽ cúi luồn, nên vạt trước chùng lại
- Khi gặp dân, vị quan này là người vênh váo, hách dịch nên vạt trước sẽ hớt lên.
- Vị quan là người hai mặt, trên thì nịnh hót, dưới thì chèn ép.
c) người nghe giải được hàm ý trong câu . Chi tiết : Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
a) Câu chứa hàm ý:
Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
b) Hàm ý của câu này là: Ngài phải cúi đâù (luồn cúi) trước quan trên, ngửng cao đầu (hách dịch) trước dân đen.
c) Người nghe (viên quan) không hiểu được hàm ý sâu xa của câu nói. Nếu hiểu được được ý chế giễu và phê phán của câu nói thì viên quan đã nổi giận.
Phép lặp các từ:ba, giống, già.
Phép thế : vậy (thay cho mặt ba con không có cái theo trên mặt như vậy).
(1) Phép lăp: ba con - ba con, giống - giống, già - già.
Phép thế: Mặt ba con không có cái thẹo trên mặt như vậy - vậy.
(2) Phép nối: Thế là.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: Nghị luận
Câu2: Theo tác giả, việc hiểu được bản thân là điều khó, cần hiểu bản thân để từ đó làm việc mình thích và có một cuộc đời như mơ ước.
Câu 3: “Mỗi người trong chúng ta là một cá thể khác biệt“, Mỗi cá nhân trong đời sống có một ngoại hình riêng, một cá tính, tính cách độc lập; có những sở trường, sở đoản… khác nhau.
Dưới đây là dàn ý phân tích bài thơ “Nhà Em Ở Lưng Đồi” của Lê Tự Minh:
Mở bàiBài thơ “Nhà Em Ở Lưng Đồi” không chỉ là một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp mà còn là một bản tình ca về quê hương và tuổi thơ, nơi chứa đựng những kỷ niệm và tình cảm sâu sắc của tác giả
Dưới đây là dàn ý phân tích bài thơ “Nhà Em Ở Lưng Đồi” của Lê Tự Minh:
Mở bài
Thân bài 1. Khung cảnh thiên nhiên
2. Cuộc sống gia đình và sinh hoạt
3. Tình yêu quê hương và kỷ niệm tuổi thơ
Kết bài
Bài thơ “Nhà Em Ở Lưng Đồi” không chỉ là một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp mà còn là một bản tình ca về quê hương và tuổi thơ, nơi chứa đựng những kỷ niệm và tình cảm sâu sắc của tác giả