cho tam giác abc cân tại a. trên tia đối của tia ab l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC cân tại A
mà AK là phân giác

nen K là trung điểm của BC

Xét ΔCBD có

A,K lần lượt là trung điểm của BD,BC

=>AK là đường trung bình

=>AK//CD 

b: Xét ΔCBD có

CA là trung tuyến

CA=BD/2

=>ΔBDC vuông tại C

=>góc BCD=90 độ

a: ΔABC cân tại A
mà AK là phân giác

nen K là trung điểm của BC

Xét ΔCBD có

A,K lần lượt là trung điểm của BD,BC

=>AK là đường trung bình

=>AK//CD 

b: Xét ΔCBD có

CA là trung tuyến

CA=BD/2

=>ΔBDC vuông tại C

=>góc BCD=90 độ

a: ΔABC cân tại A
mà AK là phân giác

nen K là trung điểm của BC

Xét ΔCBD có

A,K lần lượt là trung điểm của BD,BC

=>AK là đường trung bình

=>AK//CD 

b: Xét ΔCBD có

CA là trung tuyến

CA=BD/2

=>ΔBDC vuông tại C

=>góc BCD=90 độ

a: ΔABC cân tại A

mà AK là đường phân giác

nên AK vuông góc BC và K là trung điểm của BC

Xét ΔDCB có

K,A lần lượt là trung điểm của BC,BD

=>KA là đường trung bình

=>KA//CD và KA=CD/2

b: KA//CD

KA vuông góc BC

=>DC vuông góc CB

=>góc DCB=90 độ

21 tháng 2 2017

E D C B H K x M N A

a) Xét \(\Delta BEA\)\(\Delta DCA\) có:

AE = AC (gt)

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\) (đối đỉnh)

AB = AD (gt)

\(\Rightarrow\Delta BEA=\Delta DCA\) (c.g.c)

\(\Rightarrow BE=CD\) (2 cạnh t/ư)

b) Ta có: \(BM=\frac{1}{2}BE\) (M là tđ)

\(DN=\frac{1}{2}CD\) (N là tđ)

mà BE = CD \(\Rightarrow BM=DN\)

\(\Delta BEA=\Delta DCA\) (câu a)

\(\Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{CDA}\) (so le trong)

hay \(\widehat{MBA}=\widehat{NDA}\)

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ADN\) có:

AB = AD (gt)

\(\widehat{MBA}=\widehat{NDA}\) (c/m trên)

BM = DN (c/m trên)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ADN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DAN}\) (2 góc t/ư)

\(\widehat{DAN}+\widehat{NAB}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}+\widehat{NAB}=180^o\)

\(\Rightarrow M,A,N\) thẳng hàng.

22 tháng 2 2017

Bài làm rất công phu

30 tháng 12 2020

Tự vẽ hình nhé

a) Vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A 

Xét tam giác ABM và ACM có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AM\\BM=MC\end{cases}chung}\)

=>\(\Delta ABM=\Delta ACM\)( c.c.c) ( đpcm)

b) Theo a) có \(\Delta ABM=\Delta ACM\) =.> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=> AK là tia phân giác ....

c)Xét tam giác BEC và tam giác CEB có

BD = CE ( vì AB = AC mà AD=AE)

góc ABC=góc ACB (tam giác cân)

BC chung 

=> tam giác ....= tam giác....(c.g.c)

=> góc EBC = góc DCB

=> tam giác BCK cân tại K 

=> BK=KC 

Xét tam giác AKB và tam giác AKC có

AB=AC

AK chung

BK=KC

=> tam giác ...=tam giác...(C.C.C)

=> \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

=> AK  là tia phân giác góc ABC\(\)(1)

Mà AM là phân giác góc ABC(2)

Từ (1) và (2) => A,M,K thẳng hàng