Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c1:
câu thơ này chỉ cảnh buôn bán tấp nập, giàu có của mảnh đất kinh thành xưa
c2:
lục bát , đặc điểm là thơ lục bát có một câu 6 và một câu 8 , có điệp vần câu trên với câu dưới.
Câu 3: Tìm trong đoạn thơ 1 từ láy. Nêu tác dụng của từ láy đó.
lưu truyền
tác dụng : giới thiệu rõ ràng việc chép bài thơ như thế nào.
Câu 4: Tìm 1 cụm từ trong câu " Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ ". Đó là loại cụm từ gì? Do loại từ nào làm phần chính?
nhớ cảnh ngẩn ngơ
cụm từ tự do
loại từ chính là : cảnh.
câu1: câu thơ này chỉ cảnh buôn bán tấp nập, giàu có của mảnh đất kinh thành xưa
câu2: lục bát , đặc điểm là thơ lục bát có một câu 6 và một câu 8 , có điệp vần câu trên với câu dưới.
câu 3: Tìm trong đoạn thơ 1 từ láy. Nêu tác dụng của từ láy đó. lưu truyền tác dụng : giới thiệu rõ ràng việc chép bài thơ như thế nào.
câu 4: Tìm 1 cụm từ trong câu " Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ ". Đó là loại cụm từ gì? Do loại từ nào làm phần chính?
nhớ cảnh ngẩn ngơ
cụm từ tự do loại từ chính là : cảnh.
Tham khảo!
a.
- Từ “phồn hoa” dùng để miêu tả vẻ xa hoa, giàu có và náo nhiệt, tấp nập của một khu phố, một thành phố.
- Không thể thay từ “phồn hoa” bằng từ “phồn vinh” được: bởi vì “phồn vinh” dùng để chỉ một giai đoạn phát triển tốt, giàu có, thịnh vượng. Mà ở câu thơ đầu, tác giả muốn miêu tả vẻ đẹp phồn hoa đô hội của Long Thành, nên chỉ dùng từ “phồn hoa” chứ không dùng từ “phồn vinh” được.
b.
- Câu thơ “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ” sử dụng biện pháp tu từ so sánh, từ so sánh đã được ẩn đi, cụ thể:
+ So sánh phố với mắc cửi
+ So sánh đường với bàn cờ
- Tác dụng: hình ảnh so sánh giúp câu thơ trở nên hấp dẫn và sinh động hơn, đồng thời giúp người đọc dễ dàng liên tưởng và tưởng tượng ra hình ảnh phố phường ở Long Thành đông đúc, tập nập, náo nhiệt, đầy ắp những cửa hàng cửa hiệu.
c.
- Từ láy đã được sử dụng: ngẩn ngơ
- Tác dụng của từ láy: giúp miêu tả chân thực trạng thái ngỡ ngàng, thơ thẩn vì quá tập trung, quá mê say khi nhớ về khung cảnh phồn hoa náo nhiệt chốn Long Thành mà mình từng được chiêm ngưỡng của tác giả.
d.
- Không thể sử dụng cụm từ “bút đây” để thay thế cho cụm từ “bút hoa” được.
- Từ “bút hoa” được dùng với dụng ý như một lời tự gọi, tự xưng mang sự tự hào về bản thân của nhà thơ. “Hoa” ở đây là tài hoa, là hào hoa, “bút hoa” là ngòi bút của người tài hoa phong nhã, ý chỉ chính nhà thơ. Cách xưng hô này thể hiện sự tự tin, tự hào về bản thân và văn chương của nhà thơ, nó có giá trị nghệ thuật nhiều hơn cụm từ “bút đây” trong trường hợp này
a.
- Từ “phồn hoa” được hiểu là cảnh sống giàu có, xa hoa.
- Không nên thay bằng từ “phồn vinh” vì “phồn vinh” được dùng để miêu tả đất nước ở vào giai đoạn giàu có, thịnh vượng. Trong câu thơ này chỉ cảnh buôn bán tấp nập, giàu có của mảnh đất kinh thành xưa nên dùng từ “phồn hoa” là thích hợp nhất.
b. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh phố - mắc cửi, đường – bàn cờ
=> Tác dụng: giúp người đọc hình dung được tính chất sầm uất, đông vui của phố thị.
c. Từ láy “ngẩn ngơ” thể hiện trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng của tác giả trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.
d.
- Từ “bút hoa” thể hiện tài năng xuất sắcvà hoa tay của người làm nên bài thơ.
- Không nên sử dụng cụm từ “bút đây” thay cho “bút hoa” vì như thế sẽ làm giảm đi giá trị nghệ thuật của bài ca dao.
Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.
"Tôi sống tại Hà Nội cùng gia đình từ nhỏ.Gia đình tôi gồm ba thành viên:Tôi,bố tôi và mẹ tôi.Bố tôi là Đoàn Văn A,hiện đang là kĩ sư tại .....Mẹ tôi là Cao Tuyết B,..tuổi,hiện làm nội trợ .Bố mẹ đều rất yêu thương tôi,chăm lo cho tôi.Cả nhà tôi sống hạnh phúc trong một căn nhà nhỏ trên mặt đường AB .Tôi rất yêu gia đình tôi.Tôi mong bố mẹ tôi lúc nào cũng khỏe mạnh,công việc thuân lợi.Còn tôi,tôi tự hứa sẽ cố gắng chăm ngoan ,học giỏi.
DT:Bố;mẹ;tôi;kĩ sư;gia đình...
Cụm DT:Ba thành viên;một căn nhà nhỏ trên mặt đường AB
Khu rừng xanh nhộn nhịp sự sống. Những chú sóc nâu thích thú bới móc trong đám lá thông những cái hạt to tướng. Chú khỉ con tinh nghịch cũng nhảy nhót chuyền cành cùng với bầy chim, bỏ mặc những chú khỉ khác đang thu hoạch những quả chuối cong cong vàng chóe. Chú chuột xám ham ăn cắn chẳng biết tha từ đâu về một quả ổi vẫn còn chưa chín. Chúa sơn lâm gầm lên, chơi trò ú tim với những chú thỏ nhỏ kia làm chúng hốt hoảng chạy vào hang. Hàng trăm con chim họa mi đậu trên những chiếc lá màu xanh lơ hót vang trời. Một chú chim nhìn tổ sâu, ngập ngừng không bắt vì chú vẫn chưa tìm được con nào ưng ý...
THEO THỨ TỰ BẠN NHÉ!